45 người leo núi Tà Giang bị mắc kẹt đã được lực lượng cứu hộ tiếp cận, đưa về an toàn.
Nước lũ về nhiều trong khi hệ thống thoát nước kém đã khiến TP du lịch Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ngập nặng
'1h tôi gọi con trai dậy kê đồ, nhưng chỉ một giờ sau tất cả đã chìm trong nước. Sống gần 60 năm ở Nha Trang, nhưng lần đầu tôi thấy trận lũ lớn như vậy', bà Đền cho biết.
Hơn 9h hôm nay, 1/12, lực lượng cứu hộ tỉnh Khánh Hòa đã tìm thấy thi thể 3 nạn nhân trong một gia đình bị lũ cuốn trôi tại xã Vĩnh Lương (TP Nha Trang).
Sáng 1-12, theo cơ quan chức năng, toàn tỉnh Khánh Hòa đang có 9 hồ nước tiến hành xả điều tiết lũ.
Tỉnh Khánh Hòa sơ tán hơn 1.700 người đi tránh lũ, nhiều xã phường ở TP Nha Trang bị ngập nặng.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Khánh Hòa, chủ động ứng phó với mưa lớn kéo dài, tính đến 20 giờ ngày 29-11, các địa phương đã bố trí lực lượng tại 40 điểm ngầm, cầu, tràn nguy hiểm để chốt chặn, không cho người dân đi qua.
UBND huyện Vạn Ninh vừa có công văn chỉ đạo các địa phương, các ngành, đơn vị tập trung triển khai các biện pháp ứng phó với mưa lớn diễn ra trên diện rộng.
Chiều 29-11, trước diễn biến mưa kéo dài, đoàn công tác của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Khánh Hòa do ông Lê Tấn Bản, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa dẫn đầu đã kiểm tra tình hình ứng phó mưa lớn tại hồ chứa nước Suối Dầu và một số khu vực hạ du chịu ảnh hưởng khi hồ chứa này xả lũ.
Trong những ngày mưa bão, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Đầm Môn (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) đã kịp thời cứu giúp người dân, triển khai tốt phương án ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn.
Bão số 12 quần thảo các tỉnh miền Trung gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và người. Trong khi đó các hồ chứa thủy điện và thủy lợi tăng cường xả lũ gây ngập úng trên diện rộng, nhiều thôn bản bị chia cắt...
Sau khi bão số 12 đi qua, nhiều thôn xóm ở Khánh Hòa và Phú Yên chìm trong nước lũ. Trong khi đó, các hồ chứa thủy điện và thủy lợi xả lũ lớn làm ngập lụt vùng hạ du hai tỉnh này.
Mưa lớn, nhiều hồ thủy điện Phú Yên, Khánh Hòa xả lũ khiến nhiều nơi bị ngập sâu, giao thông chia cắt, hàng trăm hộ dân phải di dời
Hôm nay (10/11), bão số 12 quét qua các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên. Sau bão, các địa phương phải đối mặt với tình trạng ngập lụt cục bộ, nguy cơ sạt lở cao.
Nhiều nhà, trụ sở cơ quan bị tốc mái, hư hỏng nặng, cùng với mưa lớn, nhiều hồ đập ở Khánh Hòa xã lũ khiến nhiều nơi ngập sâu trong bão số 12.
Sau khi cơn bão số 12 quét qua địa bàn tỉnh Khánh Hòa vào sáng nay (10/11), mưa lũ đã gây ngập lụt cục bộ tại nhiều thôn xóm trong tỉnh.
Ngày 10-11, ông Lê Hữu Hoàng – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa làm trưởng đoàn công tác đã trực tiếp đi kiểm tra công tác ứng phó với bão số 12 trên địa bàn thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa ngay khi bão đang đổ bộ vào địa phương nay.
Nhiều nơi ở huyện Vạn Ninh bị ngập nặng, tỉnh Khánh Hòa huy động lực lượng đưa hàng trăm người dân ra khỏi nơi ngập lụt.
Theo báo cáo nhanh lúc 12 giờ ngày 10-11 của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Khánh Hòa, sáng 10-11, bão 12 đi vào đất liền, có sức gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 9; lượng mưa trên địa bàn Khánh Hòa phổ biến 40-80mm, riêng huyện Vạn Ninh mưa từ 150-200mm.
Theo UBND huyện Vạn Ninh, do ảnh hưởng của mưa lớn, kết hợp với hồ chứa nước Hoa Sơn xả lũ ở mức cao, qua tính toán vùng bị ảnh hưởng bởi hạ du hồ chứa nước này, sáng 10-11, UBND huyện đã phối hợp với UBND xã Vạn Long và các cơ quan chức năng tiến hành di dời 57 hộ, 220 khẩu trên địa bàn tại xã Vạn Long đến nơi an toàn.
Bão số 12 gây mưa lớn và gió mạnh ở Phú Yên, đã gây ra những thiệt hại ban đầu. Một số tuyến đường giao thông, khu dân cư bị ngập úng cục bộ, mất điện tại nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh.
Theo báo cáo nhanh của Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Khánh Hòa lúc 10 giờ ngày 10-11, tàu cá KH 91739 của ông Dương Thành Đồng, thường trú tại Vũng Ngán, Vĩnh Nguyên, Nha Trang đã bị chìm tại khu vực tránh trú ở Cửa Bé, Vĩnh Trường, Nha Trang.
Trước dự báo bão số 12 sẽ đổ bộ vào địa bàn, 2 tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa lên phương án sơ tán hàng chục ngàn hộ dân, cho học sinh nghỉ học, sẵn sàng các phương án ứng phó
Theo lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình Thủy lợi Khánh Hòa, từ 18 giờ ngày 9-11, hai hồ chứa nước có dung tích lớn nhất của huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) là hồ Hoa Sơn và hồ Đá Đen tiến hành xả điều tiết nước.
Sáng 3-11, ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cùng lãnh đạo Ban Quản lý Khu Kinh tế Vân Phong và các sở, ngành kiểm tra thực địa địa điểm quy hoạch Khu Công nghiệp Vạn Thắng (xã Vạn Thắng, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh).
Vừa qua, do ảnh hưởng của bão số 9, trên địa bàn tỉnh có một số hồ chứa nước tổ chức xả điều tiết lũ. Đây là hoạt động bình thường với mục đích điều tiết mực nước trong hồ, vừa để đón đợt mưa lũ mới, vừa bảo vệ công trình.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Khánh Hòa vừa có tờ trình gửi UBND tỉnh xin chủ trương lắp camera theo dõi, giám sát tại 7 hồ chứa nước do đơn vị quản lý.
Theo lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình Thủy lợi Khánh Hòa cho biết, hiện nay mực nước tại Hồ Hoa Sơn (xã Vạn Long, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) đang có cao trình 22,2m.
Trước diễn biến phức tạp cũa bão số 9, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) đang tập trung triển khai các biện pháp để ứng phó với bão trong đó chú trọng công tác di dời dân tại các khu vực xung yếu và lao động nuôi trồng thủy sản trên biển đến nơi an toàn.
Những năm gần đây, hàng chục hộ nông dân tại các xã Vạn Phước, Vạn Long và Vạn Khánh (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) đã khai hoang, xây dựng mô hình kinh tế vườn đồi trồng cây ăn trái tại khu vực hồ Hoa Sơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Những năm qua, vào mùa mưa lũ, hàng trăm héc-ta lúa, ao đìa nuôi trồng thủy sản của người dân dọc hai bờ sông Tô Giang, khu vực xã Vạn Long, Vạn Phước (huyện Vạn Ninh) bị ngập úng, cuốn trôi gây thiệt hại nặng nề. Để khắc phục tình trạng này, địa phương đã lên kế hoạch đầu tư xây dựng tuyến kè sông Tô Giang.
Chiều 19-3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa tổ chức họp bàn về công tác chống hạn.
Hiện nay, nông dân các xã: Vạn Long, Vạn Khánh, Vạn Phước… của huyện Vạn Ninh bước vào đợt thu hoạch rộ lúa vụ đông xuân 2019 - 2020. Nông dân đang rất phấn khởi bởi lúa được mùa, được giá.
Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa, nếu thời tiết không có mưa bổ sung, sau khi kết thúc vụ đông xuân 2019 - 2020, toàn tỉnh chỉ có 6 hồ chứa đủ nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp và sản xuất hè thu 2020 là: Hoa Sơn, Tà Rục, Suối Hành, Tiên Du, Đồng Bò và Suối Sim. Các hồ còn lại với mức nước thấp chỉ ưu tiên phục vụ cấp nước sinh hoạt, chăn nuôi gia súc và tưới cho cây trồng có giá trị cao.
Theo báo cáo nhanh lúc 7 giờ ngày 11-11 về tình hình thiệt hại sau bão số 6, tính đến thời điểm thống kê chưa có thiệt hại đáng kể...
Theo thông tin mới nhất từ Văn Phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Khánh Hòa. Đến 12 giờ trưa nay trên địa bàn tỉnh có thêm 2 hồ chứa lớn tiến hành xả điều tiết mực nước trong hồ ở lưu lượng thấp để chuẩn bị đón lũ.
Tỉnh Khánh Hòa có 31 hồ chứa, với tổng dung tích toàn bộ là xấp xỉ 285 triệu m3; trong đó có 19 hồ có dung tích chứa lớn, với tổng dung tích toàn bộ hơn 248 triệu m3. Hiện nay, các hồ chứa chỉ đang tích được lượng nước đạt 55% dung lượng thiết kế.
Để đảm bảo an toàn hồ đập cũng như công tác vận hành hồ chứa, đến 10 giờ ngày 10-11 đã có 2 hồ chứa lớn gồm: hồ Hoa Sơn và hồ Tà Rục đã tiến hành điều tiết trước mực nước trong hồ để sẵn sàng đón lũ.
Ngày 9-11, ông Lê Tấn Bản, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng Ban huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Khánh Hòa cùng đoàn công tác kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó bão số 6 tại Vạn Ninh và Ninh Hòa
Ngày 24-9, các ông: Nguyễn Khắc Định - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; Lê Xuân Thân - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Phó Chủ tịch HĐND tiếp xúc cử tri thị xã Ninh Hòa.
Theo ông Nguyễn Ngọc Ý - Trưởng phòng Kinh tế huyện Vạn Ninh, địa hình huyện có nhiều đồi dốc nên dễ xảy ra lũ vào mùa mưa, gây cô lập, nhất là tại một số xã ven núi như: Xuân Sơn, Vạn Phú, Vạn Bình, đặc biệt là xã đảo Vạn Thạnh. Vì vậy, để chủ động ứng phó với thiên tai có thể xảy ra, UBND huyện chỉ đạo các xã, thị trấn xây dựng phương án ứng phó cụ thể, chi tiết và có phương án dự phòng, nhất là các xã có nguy cơ bị cô lập cao nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân.
Sau khi chủ trương chuyển loại rừng trên địa bàn tỉnh được thông qua vào giữa năm 2019, tại lưu vực quanh hồ Hoa Sơn (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) có hơn 300ha đất rẫy của người dân các xã: Vạn Phước, Vạn Long phải chuyển sang quy hoạch chức năng phòng hộ cho hồ Hoa Sơn.