Các chuyên gia quốc tế vừa phát hiện thêm một số nhánh và khám phá thêm hàng trăm mét chiều dài của hang động núi lửa Krông Nô (Đắk Nông) - hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á.
Các chuyên gia quốc tế đã phát hiện thêm một số nhánh mới tại hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á ở Đắk Nông.
Ngày 28/11, thông tin từ Ban quản lý Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông cho biết, trong chuyến khảo sát, thám hiểm mới đây của các chuyên gia quốc tế đã phát hiện 1 nhánh mới của hang động động núi lửa Krông Nô.
Sau khi tiến hành khảo sát, thám hiểm, các chuyên gia quốc tế đã phát hiện thêm một số nhánh mới và khám phá thêm khoảng 175m chiều dài tại hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á.
Qua khảo sát, các chuyên gia quốc tế đã phát hiện thêm một số nhánh mới và khám phá thêm khoảng 175m chiều dài tại hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á (thuộc huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông).
Ngày 28-11, Ban quản lý Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đak Nông cho biết: Trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) vừa diễn ra tại tỉnh Đak Nông, các chuyên gia quốc tế đã thực hiện khảo sát, thám hiểm một số hang động trong hệ thống hang động núi lửa Krông Nô.
Các chuyên gia đã phát hiện một số nhánh mới, khám phá thêm khoảng 175m chiều dài trong hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á ở Đắk Nông.
Ngày 28/11, Ban quản lý Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông cho biết các chuyên gia đã phát hiện thêm một số nhánh mới trong hang C7- hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á (thuộc hệ thống núi lửa Nâm Kar, huyện Krông Nô).
Thông tin từ Ban quản lý Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông, trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế hang động núi lửa lần thứ 20 – ISV20 tại Đắk Nông vừa diễn ra, qua khảo sát, thám hiểm một số hang động ở Krông Nô, các chuyên gia đã phát hiện thêm một số nhánh mới tại Hang C7- hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á .
Trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) tại Đắk Nông, từ ngày 22 đến 26/11, các chuyên gia quốc tế đã khảo sát, thám hiểm một số hang động trong hệ thống hang động núi lửa Krông Nô.
Qua khảo sát, các chuyên gia quốc tế đã phát hiện thêm một số nhánh mới, khám phá thêm khoảng 175m chiều dài tại hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á.
Các chuyên gia đã khảo sát và phát hiện thêm một số hang nhánh ở Hang C7 – hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á, với chiều dài khoảng 175m.
Qua khảo sát hang C7- hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á, đoàn chuyên gia phát hiện thêm một số nhánh mới. Theo đó, chiều dài hang C7 tăng lên đến hơn 1.240m.
Hang C7 xã Buôn Choáh - hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á đã phát hiện thêm một số nhánh mới, khám phá thêm khoảng 175m chiều dài.
Quá trình thám hiểm hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á ở Đắk Nông, các chuyên gia quốc tế đã phát hiện thêm một số nhánh mới, dài thêm 175m.
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông (tỉnh Đắk Nông) sở hữu hệ thống hang động dài và độc đáo bậc nhất Đông Nam Á.
Từ TP.HCM, đoàn mô tô phân khối lớn vượt hơn 400km tới TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), tổ chức hoạt động thiện nguyện cho trẻ nghèo vùng sâu. Sau đó, đoàn vượt sông bằng phà, chinh phục hang động núi lửa ở khu vực vùng lõi thuộc Công viên địa chất toàn cầu Unesco Đắk Nông.
Nếu các tỉnh phía Bắc thu hút du khách bởi các hang động trong núi đá vôi thì khu vực Tây Nguyên, đặc biệt là Công viên địa chất Đắk Nông (tỉnh Đắk Nông) mang đến những ấn tượng về sự kỳ vĩ của hệ thống hang động núi lửa rộng lớn tại khu vực này.Công viên địa chất Đắk Nông: điểm đến mới năm 2020Khám phá Công viên địa chất Đắk Nông dễ dàng hơn với ứng dụng izi.TRAVELQuần thể hang động núi lửa này có khoảng 50 hang, tổng chiều dài hơn 10km, đã được khảo sát và đo vẽ, là di sản địa chất mang tầm quốc tế của Công viên địa chất Đắk Nông, là kết quả của quá trình phun trào núi lửa xảy ra cách đây hàng triệu năm.Như những mạch máu của cánh đồng dung nhamBản đồ phân bố các hang động núi lửa trong vùng Công viên địa chất Đắk Nông. Ảnh: Banquản lý Công viên địa chất Đắk NôngNăm 2014, sau hơn 7 năm nghiên cứu, các nhà khoa học của Hiệp hội hang động núi lửa Nhật Bản đã khám phá ra quần thể hang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á tại tỉnh Đắk Nông. Quần thể này nay nằm trong khu vực Công viên địa chất Đắk Nông do tỉnh xây dựng vào cuối năm 2015.Khung cảnh núi lửa. Ảnh: Võ Anh TúKhác với nguồn gốc thứ sinh của các hang động đá vôi, các hang động núi lửa có nguồn gốc đồng sinh vì chúng được hình thành ngay trong quá trình phun trào và đông cứng của dung nham bazan. Đây là một trong những điều lý thú về mặt khoa học, thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng như du khách thập phương.Tuy trong khu vực Công viên địa chất Đắk Nông có 5 miệng núi lửa đã được phát hiện là: núi lửa âm Nâm Dơng, núi lửa Băng Mo (huyện Cư Jút), núi lửa Nâm Blang, núi lửa Nâm Kar (huyện Krông Nô) và núi lửa Nâm Gle (huyện Đắk Mil) nhưng cho đến nay, các nhà khoa học nhận định rằng các hang dung nham được tìm thấy trong khu vực chỉ liên quan đến hoạt động phun trào của núi lửa Nâm Blang.Nếu ví núi lửa Nâm Blang là trái tim của cánh đồng dung nham rộng lớn thì hệ thống các hang động được xem như các mạch máu của nó. Trong đó, đáng chú ý là hang C7, dạng ống, dài 1.066,5m là hang động dung nham được Hiệp h
Công viên Địa chất (CVĐC) núi lửa Đắk Nông trải dài 4.000 km2, trên 6 huyện, thị xã của tỉnh Đắk Nông. Điểm nhấn của CVĐC là hệ thống hang động núi lửa với gần 60 hang, vô cùng độc đáo, quyến rũ, nguyên sơ đang chờ du khách khám phá.
Còn hai tháng nữa các nhà khoa học mới chính thức công bố các thành quả nghiên cứu từ hang động núi lửa ở huyện Krông Nô, tỉnh Ðắk Nông. Tuy nhiên, những di vật quý giá thời tiền sử phát lộ dưới lòng hang sâu đã đủ chấn động giới khảo cổ toàn cầu.
Còn hai tháng nữa các nhà khoa học mới chính thức công bố các thành quả nghiên cứu từ hang động núi lửa ở huyện Krông Nô, tỉnh Ðắk Nông. Tuy nhiên, những di vật quý giá thời tiền sử phát lộ dưới lòng hang sâu đã đủ chấn động giới khảo cổ toàn cầu.
Còn hai tháng nữa các nhà khoa học mới chính thức công bố các thành quả nghiên cứu từ hang động núi lửa ở huyện Krông Nô, tỉnh Ðắk Nông. Tuy nhiên, những di vật quý giá thời tiền sử phát lộ dưới lòng hang sâu đã đủ chấn động giới khảo cổ toàn cầu.