Ban Đối ngoại Trung ương đóng góp tích cực vào việc nâng cao vị thế quốc gia

Trải qua nhiều thập kỷ, công tác đối ngoại của Ban Đối ngoại Trung ương đã trở thành một trong những yếu tố cốt lõi, không chỉ giúp củng cố vị thế chính trị mà còn tạo đà phát triển kinh tế bền vững.

Chuyện chưa kể về Đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh Trung Bộ

Dù tóc đã bạc, răng long nhưng với ông Xuyến thật khó để có thể quên được những kỷ niệm một thời tham gia cách mạng gian khổ nhưng rất đỗi tự hào, khi ông cùng những người đồng đội hoạt động trong Đội Tuyên truyền xung phong (TTXP) Việt Minh Trung Bộ.

Nhiều tư liệu quý tại triển lãm về Hiệp định Giơ-ne-vơ

Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 02/9/1945; hay Cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' tung bay trên nóc hầm Tướng De Castries tại Điện Biên Phủ ngày 07/5/1954 là những hình ảnh tiêu biểu đang được trưng bày tại Triển lãm 'Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.

Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống lực lượng CAND 19/8: Viết tiếp những chiến công

Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công an, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Công an tỉnh Bắc Giang đã phát huy truyền thống cách mạng, nơi khởi nguồn Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân (CAND), vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Kế thừa, phát triển tư tưởng 'Dĩ bất biến, ứng vạn biến' trong đối ngoại

Đảng ta đã xây dựng một nền ngoại giao độc đáo trong thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam', trong đó kế thừa và phát triển tư tưởng 'Dĩ bất biến, ứng vạn biến' của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bài học quý

Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cùng với Hiệp định Sơ bộ và Hiệp định Paris đã trở thành 3 văn kiện ngoại giao quan trọng nhất trong 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc ta.

Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Trải qua 75 ngày đêm đàm phán với 31 phiên họp, trong đó có các phiên họp toàn thể, phiên họp cấp trưởng đoàn cùng nhiều cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký vào ngày 21/7/1954.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Những bài học trường tồn

Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá, được kế thừa, vận dụng sáng tạo trong xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Truyền thông Argentina: Hiệp định Geneva là mốc son của ngoại giao Việt Nam

Tờ Resumen Latinoamericano khẳng định Hiệp định Geneve năm 1954 là một mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.

Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Nhiều chuyên gia, học giả, dù góc nhìn khác nhau, nhưng cùng gặp nhau trong luận điểm, cuộc xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, sớm hay muộn, rồi cũng kết thúc trên bàn đàm phán.

Truyền thông Argentina: Hiệp định Geneva là mốc son chói lọi của ngoại giao Việt Nam

Ngày 20/7, tờ 'Resumen Latinoamericano' đã đăng bài viết ca ngợi ý nghĩa của việc ký kết Hiệp định Geneva về đình chiến ở Việt Nam năm 1954, nhân kỷ niệm 70 năm sự kiện lịch sử quan trọng này.

Kỷ niệm 70 năm ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024): Mốc son của ngoại giao Việt Nam

Sau 75 ngày đàm phán với 31 phiên họp song phương và đa phương, vào ngày 21-7-1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết.

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký vào ngày 21/7/1954. Tại hội nghị này, chúng ta đã thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để các nước lớn công nhận và tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước. Kết quả đó là một thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam, giữa cuộc đua tranh lợi ích tính toán của các nước lớn. Chúng tôi đã phỏng vấn Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam để hiểu rõ hơn những vấn đề xoay quanh Hiệp định Genève.

Hiệp định Geneva 1954 là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá

Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao kết hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'. Hội thảo quy tụ nhiều bài viết có chất lượng với sự tham dự của hàng trăm học giả trong và ngoài nước, nêu bật tầm vóc lịch sử, ý nghĩa thời đại của Hiệp định Geneva đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.

Hiệp định Geneva - Mốc son lịch sử của nền Ngoại giao cách mạng Việt Nam

Triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền Ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) sẽ diễn ra từ ngày 15/7-5/9 tại Hà Nội.

Hội thảo '70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ - giá trị lịch sử và thời đại'

Ngày 9-7, Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự (Học viện Chính trị) tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm ngày ký hiệp định Giơnevơ - giá trị lịch sử và thời đại'. Đại tá, PGS,TS Hoàng Văn Phai, Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự; Đại tá, PGS, TS Võ Văn Hải, Phó viện trưởng Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự đồng chủ trì hội thảo.

70 năm Hiệp định Geneve: Sức ép trên bàn đàm phán hòa bình

Tại hội nghị Geneve, từ thế bị động, lẻ loi, đơn độc, Việt Nam đã vững vàng, kiên định đấu tranh và đạt được những kết quả có ý nghĩa chiến lược, mở đường cho dân tộc đi đến hòa bình trọn vẹn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh, dẫn dắt ngoại giao Việt Nam đến đỉnh cao thắng lợi

Trong niềm tự bào, biết ơn của đất nước, dân tộc và nhân dân, Ngoại giao Việt Nam có vinh dự đặc biệt, được Người khai sinh, dẫn dắt, kiêm Bộ trưởng đầu tiên.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhà chiến lược thiên tài của Cách mạng Việt Nam

Với tầm nhìn xa, trông rộng, dự báo tài tình, chính xác, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân làm nên điều kỳ diệu, dựng nên một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Hiệp định Genève - ngọn đuốc hòa bình

70 năm đã trôi qua nhưng Hiệp định Genève vẫn để lại nhiều bài học quý báu, còn nguyên giá trị cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau

Kỷ niệm trọng thể 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024). Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tham dự và phát biểu tại sự kiện.

Bài học về ngoại giao trong ký kết Hiệp định Genève đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị

Ngày 25-4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (1954-2024).

70 năm Hiệp định Geneva: 'Ngọn đuốc' mãnh liệt của hòa bình ở 3 nước Đông Dương

Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký kết hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn: Hiệp định Geneve là thắng lợi mang ý nghĩa thời đại

Hội nghị Geneve là hội nghị quốc tế đa phương lớn đầu tiên Việt Nam tham dự để đàm phán và ký kết điều ước quốc tế với sự tham gia trực tiếp của các cường quốc.

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve

Sáng nay 25-4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21.7.1954 - 21.7.2024) diễn ra tại Hà Nội

Bài 1: Chúng ta muốn hòa bình nhưng thực dân Pháp buộc chúng ta cầm súng...

Bằng rất nhiều nỗ lực từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công cho đến khi toàn quốc kháng chiến và cả trong 9 năm kháng chiến trường kỳ đó, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khát khao hòa bình và độc lập dân tộc. Nhưng mọi nỗ lực đó bất thành, buộc chúng ta phải cầm súng...

Văn phòng Quốc hội - cơ quan tham mưu chiến lược

TS. BÙI NGỌC THANH - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trải qua 78 năm (2.3.1946 - 2.3.2024) đồng hành cùng Quốc hội, phục vụ hoạt động của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội đã thực thi nhiều loại công viêc với khối lượng vô cùng lớn, tính chất công việc khá phức tạp. Trong đó trọng tâm của tham mưu là công tác chuyên môn, nghiệp vụ, song tham mưu các vấn đề mang tầm chiến lược lại là trọng tâm của trọng tâm.

Hội nghị Fontainebleau: Sai lầm và cái giá phải trả của đế quốc Pháp

Hội nghị Fontainebleau là 'Hội nghị của cơ hội cuối cùng'. Tuy nhiên, tính cứng rắn trong chính sách của Pháp đã khiến cho những cuộc thương lượng không thể có kết cục tốt đẹp.

EU đồng ý cải cách 'lịch sử' về luật tị nạn

Ngày 20/12, EU đã đồng ý cải tổ hệ thống tị nạn của mình, bao gồm thêm nhiều trung tâm giam giữ biên giới và tăng tốc việc trục xuất người tị nạn, trong khi các tổ chức từ thiện dành cho người di cư chỉ trích những thay đổi này.

Bác Hồ với đất và người Thái Nguyên, kỳ 3

Trong bộn bề công việc của năm 1946, với cương vị Chủ tịch nước, Bác vẫn dành cho Thái Nguyên những tình cảm đặc biệt, sự quan tâm sâu sắc.

Hà Nội: Ra mắt không gian ảo giới thiệu nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp

Công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh: Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp ngày 6/3/1946 vừa được khánh thành tại Cung Thiếu nhi Hà Nội (số 38 phố Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Tại sự kiện cũng khai trương Phòng truyền thống công nghệ thực tế ảo VR – Bác Hồ với thiếu nhi.

Ra mắt không gian ảo giới thiệu nơi Bác Hồ ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp

Cách đây 77 năm, tại ngôi nhà số 38 phố Lý Thái Tổ (nay nằm trong Cung Thiếu nhi Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại diện Chính phủ Pháp đã ký Hiệp định Sơ bộ. Với mong muốn khơi dậy lòng tự hào dân tộc, Cung Thiếu nhi Hà Nội đã ra mắt không gian ảo giới thiệu về nơi đã diễn ra sự kiện quan trọng này.

Khánh thành công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh

Công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh: Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp ngày 6/3/1946 là một chương trình có ý nghĩa, thể hiện tình cảm tri ân của thế hệ trẻ ngày nay đối với những đóng góp, hy sinh giành độc lập, tự do cho dân tộc của những thế hệ đi trước.

Khánh thành 'Công trình tôn vinh kỳ tích ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh'

Công trình đưa vào sử dụng đem lại cảm hứng và cách tiếp cận mới với dữ liệu truyền thống lịch sử, qua đó khơi dậy lòng yêu nước và tự hào dân tộc trong thiếu nhi và mọi người dân đất nước Việt Nam.

Làm hấp dẫn bài giảng lịch sử bằng hình ảnh

Cô Phạm Thị Hằng, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa) chia sẻ kinh nghiệm sử dụng hình ảnh trong dạy học Lịch sử.

Ngày này năm xưa 14/9: Ban hành quy định về đăng ký kinh doanh

Ngày này năm xưa 14/9 là ngày ký Tạm ước Việt Nam – Pháp năm 1946; Chính phủ ban hành Nghị định về đăng ký kinh doanh.

Đẹp mãi địa chỉ đỏ của lực lượng công an nhân dân

Khu lưu niệm Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân (CAND) tại thị trấn Nhã Nam (Tân Yên) được biết đến như một địa chỉ thiêng liêng. Để Khu lưu niệm luôn sạch đẹp, sẵn sàng đón khách, các cán bộ, nhân viên, chiến sĩ ở đây không quản vất vả, chăm sóc từng hiện vật, cây cảnh, ao cá…

Chuyện chưa kể về Đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh Trung Bộ

Một nhân chứng sống là ông Nguyễn Xuyến từng hoạt động trong Đội Tuyên truyền xung phong (TTXP) Việt Minh Trung Bộ đã chia sẻ nhiều điều quý giá về thời kỳ đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của gần 80 năm về trước...

Giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang, quyết tâm xây dựng ngành ngoại giao vững mạnh, toàn diện, hiện đại

Hòa chung không khí cả nước kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, các thế hệ cán bộ ngoại giao tự hào và phấn khởi kỷ niệm Ngày truyền thống của ngành ngoại giao 28-8-1945, Ngày thành lập Bộ Ngoại giao do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ lâm thời kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Nhật ký hành trình bốn tháng sang Pháp của Hồ Chủ tịch

'Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp' của Đ.H. là cuốn sách mới được Nhà xuất bản Trẻ phát hành nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhật ký hành trình 4 tháng sang Pháp của Hồ Chí Minh

Lần giở các trang Báo Cứu quốc từ số 402 ra ngày 11-11-1946 đến số 439 ra ngày 17-12-1946, người đọc không khỏi khâm phục và đầy tự hào khi biết nhiều chi tiết, câu chuyện lịch sử sống động trong mục Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp ghi chép hành trình và công việc thường ngày của Người từ ngày 31-5 đến 11-8-1946.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 37)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Ngày này năm xưa 11/3: Thành lập Khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng

Ngày này năm xưa 11/3, Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Khu kinh tế của khẩu tỉnh Cao Bằng; Ngày truyền thống Sư đoàn 325, Quân đoàn 2.

Kỷ niệm 77 năm ngày ký Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp

Kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946 – 6/3/2023), ngày 5/3/2023, Cung Thiếu Nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời'.

Ngày này năm xưa 6/3: Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế

Ngày này năm xưa 6/3: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Kỷ niệm 77 năm ngày ký Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp

Ngày 5/3, Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời', nhân kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp (6/3/1946-6/3/2023).

Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời' kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp

Kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946 – 6/3/2023), ngày 5/3/2023, Cung Thiếu Nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời'.