Các chuyên gia phải mất tới 30 năm để tìm ra sự thật đằng sau 17 phiến đá kỳ lạ được tìm thấy năm 1982.
Phải chăng 'chiếc điện thoại iPhone' đã xuyên không về thời điểm 2.200 năm trước?
Một người đàn ông Trung Quốc đã vô tình nhặt được một miếng vàng cổ trong lúc chăn cừu mà không ngờ đó là một di vật văn hóa.
Năm 1994, một người chăn cừu ở Thanh Hải (Trung Quốc) nhìn thấy đàn cừu của mình đang ăn cỏ bỗng có hành động lạ khi cùng nhau chạy vòng quanh một chỗ. Sau khi chạy tới xem, anh đã phát hiện được bảo vật vô giá.
Các chuyên gia phải mất tới 30 năm để tìm ra sự thật đằng sau 17 phiến đá kỳ lạ được tìm thấy năm 1982.
Vương Chiêu Quân, một trong tứ đại mỹ nhân Trung Quốc thời cổ đại, được ngưỡng mộ không chỉ vì vẻ đẹp mà còn vì những cống hiến của mình cho lợi ích quốc gia.
'Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá' là quan điểm cổ xưa đáng suy ngẫm về hôn nhân. Nhưng tại sao người xưa lại có quan điểm như vậy?
Phải chăng 'chiếc điện thoại iPhone' đã xuyên không về thời điểm 2.200 năm trước?
Lễ hội đình Chèm cho đến nay vẫn giữ được nhiều nét truyền thống độc đáo, trong đó có nghi thức đội phù giá mặc 'váy cuốn' rước nước về từ sông Hồng.
Lễ hội truyền thống Đình Chèm tại phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, có nhiều nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu cho sinh hoạt văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bằng sông Hồng.
Ngày 1/7 (tức 14/5 Âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm chính thức khai hội. Lễ hội truyền thống Đình Chèm được Nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2016.
Ngày 1/7 (tức 14/5 âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội.
Các bức tường của Vạn Lý Trường Thành cao trung bình khoảng 7,8m. Với độ cao này, kẻ địch có thể dễ dàng bắc thang trèo lên. Do đó, một quan điểm cho rằng Vạn Lý Trường Thành không được xây để chống quân du mục phương Bắc.
Điều khá lý thú là, chính các công chúa cổ đại đã giúp xây dựng đế chế chiến binh rộng lớn chứ không phải nam giới. Điều này khiến Trung Quốc phải xây dựng Vạn Lý Trường Thành để ngăn chặn họ.
68 bím tóc kỳ dị còn khá nguyên vẹn được phát hiện trong mộ cổ của người Hung Nô đã vén màn bí mật đáng sợ về tập tục của người xưa.
Nhiều người biết đến Ai Cập, Hy Lạp, Maya hay La Mã cổ đại. Tuy nhiên, thế giới còn nhiều nền văn minh rực rỡ từng tồn tại mà ít ai biết đến.
Điều khá lý thú là, chính các công chúa cổ đại đã giúp xây dựng đế chế chiến binh rộng lớn chứ không phải nam giới. Điều này khiến Trung Quốc phải xây dựng Vạn Lý Trường Thành để ngăn chặn họ.
Theo các chuyên gia, đế chế Hung Nô thống trị thảo nguyên châu Á trong 3 thế kỷ và gây ra các cuộc xung đột với Trung Quốc. Vì vậy, Trung Quốc đã gấp rút xây Vạn Lý Trường Thành để bảo vệ biên giới.
Hành động, sắc đẹp, thậm chí là sự tàn nhẫn của 5 phi tần và thiếp thất này có ảnh hưởng quyết định đến các triều đại họ sống.
Điều khá lý thú là, chính các công chúa cổ đại đã giúp xây dựng đế chế chiến binh rộng lớn chứ không phải nam giới. Điều này khiến Trung Quốc phải xây dựng Vạn Lý Trường Thành để ngăn chặn họ.
Phân tích ADN tiết lộ một đế chế du mục thống trị thảo nguyên châu Á trong suốt ba thế kỷ từ năm 200 TCN đã nhiều lần xâm phạm lãnh thổ Trung Quốc cổ đại.
Các nhà nghiên cứu bất ngờ tiết lộ bí mật về đế chế khiến Trung Quốc quyết tâm xây dựng Vạn Lý Trường Thành.
Là người sáng lập nhà Hán, Hán Cao Tổ Lưu Bang là người thông minh, có năng lực cầm quân, trị quốc và năng lực nhìn người sắc bén. Tuy nhiên, ông hoàng này từng phải dâng mỹ nữ cho đế chế Hung Nô. Vì sao lại vậy?
Thời kì Tam Quốc còn tồn tại những cao thủ văn võ giấu mình mà nhiều người không biết tới.
Hành động, sắc đẹp, thậm chí là sự tàn nhẫn của 5 phi tần và thiếp thất này có ảnh hưởng quyết định đến các triều đại họ sống.
Theo Cục Quản lý Di sản văn hóa Trung Quốc (SACH), Vạn Lý Trường Thành có chiều dài 21.196,18 km. Khi nghiên cứu về công trình này, một số chuyên gia nhận định đoạn nguy hiểm nhất trên Vạn Lý Trường Thành là Tư Mã Đài.
Con số để tạo nên bức tường dài hàng nghìn km lớn đến nỗi hậu thế phải 'choáng mình'.
Con số để tạo nên bức tường dài hàng nghìn km lớn đến nỗi hậu thế phải 'choáng mình'.
Thuốc trường sinh là mơ ước của con người từ ngàn xưa, đặc biệt là các bậc vua chúa. Ở Trung Quốc, đã có nhiều sách sử chép về công cuộc tìm thuốc trường sinh cho các hoàng đế.
Các nhà khoa học mới đây phát hiện có một loài cây quen thuộc trong vật liệu xây dựng Vạn Lý Trường Thành.
Theo một nghiên cứu, Attila - bạo chúa Hung Nô đã thực hiện cuộc tấn công xâm lược La Mã không phải vì 'khát máu'. Thay vào đó, những cuộc xâm lược này được thực hiện để cướp phá lương thực, cứu dân Hung Nô khỏi hạn hán và nạn đói.
Được nhiều triều đại phong kiến xây dựng trong suốt hai thiên niên kỷ, Vạn Lý Trường Thành thực sự là một kỳ công của đất nước Trung Quốc.
Kim Tự Tháp Ai Cập và Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc là những công trình có độ tinh vi thuộc dạng cao nhất thế giới. Vậy việc xây dựng kim tự tháp Ai Cập hay Vạn Lý Trường Thành khó hơn?
'Liệu một con bướm đập cánh ở Brazil có thể dẫn đến một trận bão ở Texas?'. Khi đặt ra mệnh đề ấy năm 1972 để minh họa cho 'hiệu ứng cánh bướm', có lẽ nhà khí tượng học đồng thời là chuyên gia về lý thuyết hỗn loạn người Mỹ - Edward Norton Lorenz - cũng không hình dung được rằng vô tình, ông đã cô đọng cả một tiến trình vận động lịch sử rộng lớn, để dẫn đến kết cục là việc Đế chế Tây La Mã sụp đổ dưới tay viên tướng thuộc tộc 'rợ Germanic' - Odoacer (hay Odovacar), ngày 4-9-476.
Theo các nhà nghiên cứu, đế chế Hung Nô có đội quân hùng mạnh, thiện chiến đã chinh phục được nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn. Đặc biệt, người Hung Nô đã đẩy nhanh sự sụp đổ của đế chế Đông La Mã.
Tiếng tăm lừng lẫy của họ trong lịch sử Trung Hoa khiến cho rất nhiều người đều phải ngưỡng mộ cho thấy một câu nói: Ai bảo nữ tử không bằng nam tử! Thế nhưng vận mệnh của họ lại không được tốt đẹp…