Như Xuân tổ chức lễ hội Đình Thi lần thứ V - năm 2024

Lễ hội Đình Thi là lễ hội nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thổ ở huyện Như Xuân, nhằm tri ân, tưởng nhớ công đức danh tướng Lê Phúc Thành - người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1416-1427).

Khai mạc Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Tối 19/4, tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng bản Năng Cát - thác Ma Hao, UBND huyện Lang Chánh đã long trọng tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 và chương trình nghệ thuật 'Vang vọng Chí Linh Sơn' chào mừng Kỷ niệm 606 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ niệm 591 năm ngày mất của Anh Hùng dân tộc Lê Lợi.

Khi di sản trở thành điểm đến hấp dẫn bạn trẻ

Thời gian qua, Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh với những cách làm hiệu quả đã phát huy giá trị, trở thành 'điểm hẹn' lịch sử - văn hóa hấp dẫn bạn trẻ.

Danh tướng nào của Lê Lợi vẽ ra chiến lược đánh chiếm Nghệ An?

Khi Lê Lợi xướng nghĩa ở Lam Sơn, Nguyễn Chích rất lấy làm hồ hởi. Hai nghĩa quân của Lê Lợi và Nguyễn Chích đã nhanh chóng phối hợp với nhau để cùng chống kẻ thù chung.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Đình Thi năm 2024

Theo kế hoạch, Lễ hội Đình Thi lần thứ V sẽ tổ chức trong 2 ngày 23-24/4 (tức 15-16/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình Thi, thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.

Kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú

Ngày 24-3, tại Di tích lịch sử núi Văn, núi Võ, UBND xã Văn Yên (Đại Từ) tổ chức Lễ kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú.

Người con ưu tú của Thái Nguyên

Lưu Nhân Chú là một trong các tướng cầm quân, chiến đấu rất tài trí và dũng mãnh. 'Ông xông lên trước hãm trận, thu được toàn thắng, nổi tiếng một thời' (Đại Việt thông sử)...

Non nước Cửa Hà

Nhắc đến Cửa Hà, ta nhớ đến một vùng danh thắng 'Sơn kỳ thủy tú' nức tiếng nơi miền thượng du xứ Thanh. Nơi đây, núi đá sừng sững 'soi mình' xuống dòng Mã giang tạo nên khung cảnh vừa hùng vĩ mà rất đỗi bình yên, hoang sơ như đôi bờ 'tiền sử'... khiến kẻ viễn khách mải mê quên cả lối về.

Lễ hội đầu xuân ở miền núi xứ Thanh

Theo truyền thống, vào các ngày 18 và 19 tháng Giêng hằng năm người dân khu phố Vân Hòa, thị trấn Ngọc Lặc (Ngọc Lặc) và Nhân dân các vùng Mường lân cận lại tổ chức lễ hội rước nước hang Bàn Bù.

Viện Khoa học và công nghệ phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn 2024

Chiều 6/3, tại Hà Nội, Viện Khoa học và công nghệ Bộ Công an tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn 2024.

Dòng họ nào của Việt Nam có tới 33 người làm Vua trong lịch sử: Có vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày?

Bạn có thắc mắc triều đại nào là triều đại có nhiều vị vua nhất trong lịch sử Viêt Nam, có những vị vua chỉ lên ngôi được 3 ngày đã bị ám sát bởi người thân.

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Thái úy Trình Quốc công Nguyễn Đức Trung: Dũng tướng trấn ải toàn tài

Là con trai của công thần khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Công Duẩn (Duẫn), đồng thời là ông ngoại của vua Lê Hiến tông, Nguyễn Đức Trung là dũng tướng toàn tài. Không chỉ có công trong việc đưa Lê Tư Thành lên ngôi (tức vua Lê Thánh tông), trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Nguyễn Đức Trung còn có nhiều công trạng trong việc trấn ải biên giới đất nước.

Bảo tồn lễ hội truyền thống trên địa bàn Như Xuân

Nhắc đến lễ hội tiêu biểu của huyện Như Xuân là nhắc đến lễ hội dâng trâu tế trời gắn với đền Chín Gian của người Thái (xã Thanh Quân), diễn ra vào khoảng 23 đến 25 tháng Giêng; lễ hội Đình Thi của đồng bào dân tộc Thổ, thị trấn Yên Cát.

Du xuân lên thăm đền Tép

Thuộc Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, đền Tép tọa lạc trên địa bàn xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc) cổ kính, linh thiêng, là nơi thờ khai quốc công thần Trung Túc vương Lê Lai. Trong hành trình du xuân đầu năm, ghé thăm đền Tép, hòa mình vào không gian lễ hội truyền thống để cùng cảm nhận nét đẹp văn hóa của đất và người nơi đây.

Bắc Giang công bố lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tỉnh Bắc Giang vừa long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 597 năm Chiến thắng Xương Giang và công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa lễ hội Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Về đất Trịnh Vạn đi hội nàng Han

Trịnh Vạn xưa, xã Vạn Xuân (Thường Xuân) là thung lũng lòng chảo rộng lớn, lại thêm, phía trên là các dãy núi đất, núi đá theo nước mưa chảy xuống bồi tụ nên đồng lúa không những rộng lớn mà còn khá màu mỡ. Charles Robequain trong cuốn Le Thanh Hoa đã khẳng định rất rõ điều này. Cũng vì thế mà đồng bào dân tộc Thái từ xa xưa đã vang lên câu ca dao ca ngợi: 'Trịnh Vạn đất rộng, trời bằng/ Đường đi lối lại sớm chiều phẳng phiu'.

Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang: Tổ chức lễ tế mở cửa Đền Xương Giang trang trọng

Chiều 14/2 (tức ngày mùng 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Bắc Giang (Bắc Giang) tổ chức lễ tế mở cửa đền Xương Giang Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ Khai hội Xuân Giáp Thìn tại đền thờ vua Lê Thái Tổ

Sáng 13/2 (tức ngày mùng 4 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại đền thờ vua Lê Thái Tổ (thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh), Ban quản lý di tích lịch sử Lam Kinh phối hợp với UBND huyện Thọ Xuân tổ chức lễ Khai hội Xuân Giáp Thìn, hướng tới kỷ niệm 606 năm ngày khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 2024); 596 năm ngày Lê Lợi đăng quang Hoàng đế (1428-2024).

Danh tướng tuổi Tý nào từng khiến giặc Minh khiếp sợ

Danh tướng Lam Sơn nào bị ốm, được vua Lê biếu 1.000 quan tiền?

Choáng ngợp xứ Thanh

Tôi phải cảm ơn nhà thơ Lê Tuấn Lộc và Chi hội Văn học công nhân Hội Nhà văn Việt Nam đã cho tôi cơ hội cùng đoàn nhà văn gốc xứ Thanh ở Hà Nội tham gia chương trình 'Về nguồn'.

Mùa xuân - khát vọng, đổi mới và niềm tin

Mùa xuân là chuyện của thiên nhiên, đất trời, nhưng với người Việt Nam, tết đến, xuân về lại rạo rực, thiêng liêng, tươi mới, chứa đựng bao điều tốt lành, khát vọng về hòa bình, đổi mới và tin tưởng. Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc từ thuở Hồng Bàng - Văn Lang cho đến tận hôm nay đã tỏ rõ điều đó.

Huy động sức mạnh toàn dân cho phát triển nhanh và bền vững

Không có sức mạnh nào to lớn và vĩ đại hơn sức mạnh Nhân dân. Sức mạnh ấy là sự kết tinh của tinh thần đoàn kết, trên dưới đồng lòng và tinh thần sẵn sàng cống hiến, hy sinh cho những mục đích lớn lao. Cũng bởi 'sức dân như nước', nên khi về thăm Thanh Hóa đúng giai đoạn 'nước rút' của năm 2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đặc biệt nhấn mạnh: Thanh Hóa cần huy động được sức mạnh toàn dân cho phát triển nhanh, bền vững, bao trùm, toàn diện và 'không ai bị bỏ lại phía sau'.

Nhà hát ca múa kịch Lam Sơn: Một năm nhiều dấu ấn

Luôn luôn quan tâm, duy trì thường xuyên việc tập luyện nâng cao kỹ năng biểu diễn nghệ thuật và trình độ chuyên môn cho đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên. Đó chính là một trong những giải pháp làm nên thành công cho các chương trình nghệ thuật của Nhà hát ca múa kịch Lam Sơn.

Tận mục dấu tích quý giá của điện Kính Thiên vừa phát lộ

Sau hơn một thế kỷ bị chôn vùi, những dấu tích của điện Kính Thiên - cung điện trung tâm Hoàng thành Thăng Long xưa - đã được đưa trở lại ánh sáng.

Khi người trẻ yêu lịch sử

Tiếp cận lịch sử thông qua các trò chơi, trải nghiệm thực tế, hoạt động giáo dục này không những giúp học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức lịch sử mà còn tạo hứng thú, khát khao với môn học. Điều này đã và đang được các bạn trẻ của Công ty CP Sự kiện và Du lịch Đông Sơn thực hiện qua hoạt động du lịch về nguồn 'Teambuilding trải nghiệm lịch sử'.

Việt Nam có hai quân sư vô cùng nổi tiếng, luận tài năng uyên bác không thua gì Gia Cát Lượng

Nếu Trung Quốc có Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng thì Việt Nam chúng ta cũng có hai vị quân sư uyên bác, tài giỏi không kém cạnh.

Thanh Hóa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với khai thác du lịch

Ngày 10/1, Ngành Văn hóa-Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm và phát động phong trào thi đua năm 2024.

Du khách thích thú trải nghiệm nghề làm rối nước cổ ở làng Rạch

Là cái nôi của nghệ thuật múa rối nước miền Bắc, Bàn Thạch hay còn gọi làng Rạch (Nam Định) là phường rối có nhiều tích trò cổ với kho rối có tuổi đời hàng trăm năm.

Lý Triện - Dũng tướng nơi chiến trận

Là người con của đất Bái Đô, nay thuộc xã Xuân Bái (Thọ Xuân), Lý Triện tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu. Ông là dũng tướng nơi chiến trận, có nhiều đóng góp quan trọng vào thành công của khởi nghĩa Lam Sơn. Tên tuổi ông gắn liền với những trận chiến lẫy lừng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh của Nhân dân ta. Vì thế, sau khi mất đã được ban quốc tính, mang họ Lê (Lê Triện)...

Ngôi đền gắn tình đoàn kết dân tộc anh em nơi miền Tây xứ Nghệ

Ngôi đền linh thiêng của đồng bào Thái (ở huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) có lịch sử gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vào thế kỷ XV.

Bật mí loại bưởi tiến vua cứ đến Tết nhà giàu tranh nhau mua

Mỗi dịp Tết đến, người tiêu dùng lại tìm mua bưởi đỏ Luận Văn dâng lên tổ tiên. Nếu không đặt sớm rất khó để mua được trái bưởi to đẹp.

Tìm về cái nôi của nghệ thuật múa rối nước cổ nhất miền Bắc

Phường rối làng Rạch (Nam Định) có khoảng 1.000 con trò từ xưa truyền lại. Các nghệ nhân thường diễn những tích trò cổ đã ăn sâu vào đời sống cộng đồng hàng trăm năm nay.

Lễ hội Xương Giang được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản, trong đó có Lễ hội Xương Giang (TP Bắc Giang).

'Ngó' từng góc trong công trình gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam

Được làm từ hơn 2.000 m3, Chính điện Lam Kinh là công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam. Bên trong Chính điện có nhiều chi tiết dát vàng lộng lẫy.

Khai quốc công thần Lê Thận: Người 'bắt' được gươm báu 'thuận thiên'

Nguyễn Thận (hay Lê Thận) người đất Mục Sơn xứ Thanh. Ông đứng thứ 3 trong Hội thề Lũng Nhai. Cũng chính ông được truyền thuyết lưu truyền là người đã 'bắt' được gươm báu 'Thuận Thiên' dâng lên chủ tướng Lê Lợi.

Phát huy giá trị di sản Lam Kinh gắn với phát triển du lịch

Trong các năm 2021, 2022 và 9 tháng năm 2023, Lam Kinh đón được trên 652,5 nghìn lượt khách, trong đó khách quốc tế gần 1,3 nghìn lượt. Đây là con số đáng mừng trong phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị tại di tích lịch sử Lam Kinh; là thành quả bước đầu của việc đưa di tích trở thành một trong những điểm đến du lịch văn hóa - tâm linh quan trọng của tỉnh Thanh Hóa.

Lam Sơn - vùng đất 'địa linh nhân kiệt'

Cái tên Lam Sơn đối với mỗi người dân xứ Thanh đều rất thiêng liêng. Đây là một vùng đất 'địa linh nhân kiệt', là quê hương của Lê Lợi, nơi phát tích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và cũng là 'kinh đô tưởng niệm' của vương triều Hậu Lê.

Vua Lê Thái tổ - người khai sáng vương triều Hậu Lê

Với tài năng chính trị, cũng như tài năng quân sự lỗi lạc, Đức Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi - người khai sáng triều đại Hậu Lê, đã ban hành nhiều chính sách, định luật trông những năm Người trị vì. Từ đó, đã đặt nền móng vững chắc cho đất nước phát triển cực thịnh, làm rạng danh sử sách.

Thanh Hóa kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn

Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.