Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố một lãnh đạo doanh nghiệp ở quận Hoàng Mai (TP. Hà Nội) về tội 'Làm, buôn bán tem giả'.
Ngày 21-11, Công an tỉnh Bắc Giang cho biết, Cơ quan CSĐT vừa tiến hành khởi tố bị can Phạm Thị Lan (42 tuổi, ở chung cư Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) về tội làm, buôn bán tem giả.
Ngày 21-11, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang cho biết vừa khởi tố bị can Phạm Thị Lan (SN 1980), trú tại chung cư Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội về tội làm, buôn bán tem giả.
Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố bị can, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú với Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần La Giang để điều tra về tội 'Làm, buôn bán tem giả'.
Ngày 21/11, Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố một Tổng giám đốc doanh nghiệp ở quận Hoàng Mai (thành phố Hà Nội) về tội 'Làm, buôn bán tem giả'..
Ngày 21/11, Công an tỉnh Bắc Giang đã khởi tố một Tổng giám đốc doanh nghiệp ở quận Hoàng Mai (thành phố Hà Nội) về tội 'Làm, buôn bán tem giả'.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bắc Giang vừa khởi tố bị can đối với Phạm Thị Lan, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần La Giang, địa chỉ tại TP Hà Nội về tội làm, buôn bán tem giả.
Ngày 21/11, Công an tỉnh Bắc Giang thông tin về việc khởi tố Tổng Giám đốc một doanh nghiệp về tội 'Làm, buôn bán tem giả' liên quan đến vụ án làm giả số lượng lớn các viên nang Collagen trước đó.
Phạm Thị Lan là mắt xích mới trong vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm rất lớn do Công an tỉnh Bắc Giang phát hiện, đấu tranh.
Mặc dù cận kề nghỉ lễ 2/9 nhu cầu xăng dầu dự báo tăng cao song tại những cửa hàng xăng dầu trên địa bàn thành phố Hà Nội, Thái Bình vẫn hoạt động bình thường.
Ngày 13/5, Lãnh đạo TP Hà Nội đã có buổi làm việc với Công ty TNHH Aeon Mall Việt Nam về tình hình triển khai dự án Aeon Mall Hoàng Mai; kế hoạch đầu tư dự án Aeon Mall Bắc Từ Liêm; tình hình kinh doanh, vận hành các dự án hiện hữu và chiến lược phát triển các dự án tương lai của Aeon Mall Việt Nam trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) vừa đưa ra khuyến cáo người dân về việc mua bộ dụng cụ test nhanh COVID-19 trôi nổi trên mạng sẽ ảnh hưởng đến người dùng cũng như tạo rủi ro trong công tác phòng chống dịch bệnh.
Theo tìm hiểu của PV Báo Sức khỏe & Đời sống, nhiều sản phẩm Kit test nhanh COVID-19 đang được 'chào hàng' rầm rộ trên mạng xã hội không rõ nguồn gốc và được thẩm lậu vào nội địa qua đường xách tay…
3.100 que test Covid-19 nhanh không có hóa đơn chứng từ vừa bị lực lượng chức năng tại Hà Nội phát hiện và thu giữ.
Tại các siêu thị, lượng thịt, cá, củ, quả dự trữ, cung ứng tăng 200%-300% nhưng người dân đến mua hàng vẫn khó khăn do áp dụng quy tắc chống dịch 5K . Các cơ sở kinh doanh cơ bản đã chấp hành tốt việc niêm yết giá, tuy nhiên vẫn còn nơi giá bán tăng từ 5--200%...
Qua kiểm tra, kiểm soát, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phát hiện một số lượng lớn các bộ kit test nhanh COVID-19 được nhập lậu vào Việt Nam. Các sản phẩm này đa dạng và được quảng cáo với nguồn gốc xuất xứ Hàn Quốc, Nhật Bản … được thẩm lậu vào nội địa qua đường xách tay.
Dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, lợi dụng sự lo lắng của người dân về dịch bệnh nên một số đối tượng đã lên mạng xã hội rao bán tràn lan kit test nhanh COVID-19 không rõ nguồn gốc xuất xứ, chưa được các cơ quan chức năng kiểm định, cấp giấy phép lưu hành.
Lợi dụng tâm lý lo lắng của người dân về tình hình dịch bệnh, trên một số sàn thương mại điện tử, mạng xã hội rao bán tràn lan 'bộ kit test nhanh COVID-19'. Đại diện Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT - Bộ Công Thương) cho biết, đây là mặt hàng thuộc nhóm trang thiết bị vật tư y tế được Tổng cục QLTT đặc biệt quan tâm.
Thời gian gần đây, nhiều đối tượng đã lợi dụng tâm lý lo lắng về tình hình dịch bệnh của người dân để rao bán các sản phẩm phòng dịch COVID-19 trên một số trang thương mại điện tử và mạng xã hội như: kit xét nghiệm nhanh COVID-19, trang phục phòng dịch...
Ngày 9/6, Cục Quản lý thị trường Hà Nội thông tin, Đội Quản lý thị trường số 13 vừa phối hợp với Đội Cảnh sát kinh tế (Công an quận Cầu Giấy) kiểm tra 1 xe ô tô đang dừng đỗ tại tòa nhà Tràng An Complex (số 1 Phùng Chí Kiên, quận Cầu Giấy).
Một ô tô đỗ ở chung cư Tràng an complex bị phát hiện chở 800 bộ test nhanh Covid-19 không rõ nguồn gốc.
400 hộp dụng cụ xét nghiệm COVID-19 Q Standard Covid-19 Ag Home Test tại Hà Nội đã bị tạm giữ vì chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ.
Lực lượng chức năng vừa thu giữ 29 hộp Test thử nhanh COVID-19 tại cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế thuộc Công ty Cổ phần Tổng hợp Lâm Khang.
Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) vừa kiểm tra cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế thuộc Công ty cổ phần Tổng hợp Lâm Khang, tại số 151 C3 Khu đô thị Đại Kim (Hoàng Mai) do bà Đào Hồng Thắm làm Giám đốc.
Ngày 4-6, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT Hà Nội vừa phát hiện thu giữ 29 hộp Test thử nhanh Covid-19 bày bán tại Cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế thuộc Công ty Cổ phần Tổng hợp Lâm Khang không xuất trình được hóa đơn chứng từ hợp pháp.
Trước tình trạng nhiều người rao bán bộ kit test nhanh Covid-19 trên mạng xã hội, các sàn thương mại điện tử, đại diện Tổng cục Quản lý Thị trường cho biết, sẽ kiểm tra và xử lý nghiêm các đối tượng bán hàng không rõ nguồn gốc và không đảm bảo chất lượng.
29 hộp test thử nhanh COVID-19 được bày bán tại Hà Nội đã bị lực lượng quản lý thị trường thu giữ vì không có hóa đơn chứng từ.
29 hộp Test thử nhanh COVID-19 bày bán tại Cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế thuộc Công ty Cổ phần Tổng hợp Lâm Khang không xuất trình được hóa đơn chứng từ hợp pháp vừa bị Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT Hà Nội phát hiện thu giữ.
Cục Quản lý thị trường Hà Nội vừa bắt quả tang 1 cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế bán sản phẩm test thử nhanh COVID-19 không rõ nguồn gốc.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện và thu giữ 29 hộp kit test nhanh COVID-19 bày bán tại một cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế ở Hà Nội.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện và thu giữ 29 hộp kit test nhanh Covid-19 bày bán tại một cơ sở kinh doanh trang thiết bị y tế ở Hà Nội.