Vào thời điểm chúng ta vừa kỷ niệm lần thứ 91 ngày thành lập Đảng, kỷ niệm lần thứ 55 ngày thành lập Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, với tấm lòng 'uống nước nhớ nguồn', tôi nghĩ đến những cánh chim đầu tiên đã bay trên bầu trời của Nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam.
Cách thành phố Nam Định chừng 20 cây số, làng Cổ Chất nằm bên con sông Ninh Cơ hiền hòa, thơ mộng. Chốn ấy thuộc xã Phương Định, huyện Trực Ninh.
Bộ sưu tập tem 'Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội' của nhà sưu tập tem Vũ Văn Tỵ đã khắc họa sinh động những mốc son lịch sử của cách mạng Việt Nam, quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Trong những ngày này, người dân Hà Nội và du khách nước ngoài đi qua con phố Hỏa Lò sẽ được chiêm ngưỡng những hình ảnh, tư liệu về truyền thống vẻ vang 90 năm Đảng bộ Thành phố và nhân dân Thủ đô. Việc tuyên truyền một cách trực quan, sinh động giúp người dân và du khách thêm nâng niu, trân trọng những thành quả cách mạng của các thế hệ cha anh, nêu cao ý chí, lòng quyết tâm bồi đắp, tô thắm trang sử vàng của 'Thủ đô Anh hùng', 'Thành phố vì hòa bình'.
Nằm ở vị trí Cung Văn hóa Hữu nghị ngày nay, nhà đấu xảo từng là công trình kiến trúc to lớn và tráng lệ bậc nhất Hà Nội. Tiếc rằng tòa nhà này đã bị san phẳng trong các cuộc ném bom của Đồng minh năm 1945.
60 năm Trước (10-10-1954 – 10-10-2014), Hà Nội được giải phóng, không những là niềm vui của người dân Thủ đô mà còn là một sự kiện lịch sử, một ngày hội lớn của nhân dân cả nước.