Ban Bí thư quyết định khai trừ ra khỏi Đảng đối với 4 cựu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh: Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi và Phú Yên.
Ngày 9-4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Bí thư đã xem xét, thi hành kỷ luật một số đảng viên có vi phạm, khuyết điểm tại Đảng bộ các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Phú Yên, Hà Giang, Gia Lai.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với 7 cán bộ, lãnh đạo, nguyên lãnh đạo của 5 tỉnh; trong đó có Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc và Quảng Ngãi, nguyên Chủ tịch tỉnh Phú Yên Phạm Đình Cự...
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các đồng chí: Lê Duy Thành, Đặng Văn Minh, Cao Khoa, Phạm Đình Cự, Hà Hoàng Việt Phương, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Tư Sơn.
Ông Lê Duy Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc và ông Đặng Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi, bị kỷ luật bằng hình thức Khai trừ ra khỏi Đảng.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh và cựu Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Cao Khoa bị Ban Bí thư kỷ luật bằng hình thức khai trừ Đảng.
Ban Bí thư quyết định kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông: Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc; ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi; ông Cao Khoa, nguyên chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi...
Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh cùng nhiều cán bộ lãnh đạo, nguyên lãnh đạo một số địa phương bị khai trừ ra khỏi Đảng.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Lê Duy Thành, Đặng Văn Minh, Cao Khoa, Phạm Đình Cự, Hà Hoàng Việt Phương, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Tư Sơn.
Sau khi xem xét các vi phạm, Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với nhiều cán bộ trong đó có ông Lê Duy Thành, Đặng Văn Minh, Cao Khoa...
Ngày 9/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Bí thư đã xem xét, thi hành kỷ luật một số đảng viên có vi phạm, khuyết điểm tại Đảng bộ các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Phú Yên, Hà Giang, Gia Lai.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Tờ trình gửi Hội đồng nhân dân về việc ban hành Nghị quyết thông qua danh mục bổ sung công trình, dự án thu hồi đất năm 2024 trên địa bàn tỉnh…
ng Đàm Minh Lễ - Phó Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi được giao phụ trách, điều hành đơn vị cho đến khi cấp có thẩm quyền kiện toàn chức danh Trưởng Ban Quản lý.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi phân công ông Trần Hoàng Tuấn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phụ trách, điều hành UBND tỉnh này.
Bà Huỳnh Thị Thu Thủy được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi.
Phó Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi được giao nhiệm vụ phụ trách đơn vị này sau khi trưởng ban bị bắt.
Dự báo lãi ròng năm nay của công ty Gilimex (mã cổ phiếu GIL) tăng 310% so với năm 2023, chủ yếu nhờ việc đẩy mạnh bàn giao đất tại Khu công nghiệp Gilimex Huế.
Lễ giao nhận quân tại các tỉnh, thành thuộc Quân khu 5 đều diễn ra nhanh gọn, bảo đảm trang trọng và hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân năm 2024.
Quảng Ngãi yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương khẩn trương giải quyết dứt điểm các nội dung kiến nghị của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Mới đây, UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Trong đó bảo vệ môi trường là nền tảng đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững Khu kinh tế Dung Quất.
Tỉnh Quảng Ngãi sẽ tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh để môi trường kinh doanh của tỉnh thật sự thông thoáng, minh bạch, năng động, là điểm đến hấp dẫn đối với cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
Công ty TNHH Đầu tư phát triển CCG đề xuất đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy nước Dung Quất 2 tại xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh.
Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị, dịch vụ Đông Nam Dung Quất cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá và dự báo đầy đủ các nguồn gây ô nhiễm.
Khu kinh tế Dung Quất được ví như 'con gà đẻ trứng vàng', chiếm 80 đến 90% tổng nguồn thu ngân sách hàng năm của tỉnh Quảng Ngãi. Đặc biệt, từ năm 2009 đến năm 2022, Khu kinh tế Dung Quất đã đóng góp vào ngân sách Trung ương khoảng 153.000 tỷ đồng và là một trong những khu kinh tế trọng điểm của miền Trung. Vậy nhưng, có một bất cập tồn tại hiện nay là cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông tại khu kinh tế này đang bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng gây nhiều rào cản trong phát triển kinh tế, thu hút đầu tư cũng như tác động xấu tới đời sống dân sinh.
Quảng Ngãi vừa tổ chức Lễ công bố Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ Bình Thanh và Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch phân khu.
Vừa qua, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành quyết định cho phép Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Hòa Phát (Hòa Phát) triển khai nghiên cứu, khảo sát, lập đề xuất dự án đầu tư Bến số 4, 5 tại Khu bến cảng Dung Quất I theo quy hoạch đã được phê duyệt. Theo đó, thời hạn được đề ra để Hòa Phát hoàn thành công việc đến hết quý II/2024.
18 năm kể từ thời điểm được phê duyệt đầu tư, dự án khu du lịch Thiên Đàng với số vốn hơn 1.800 tỷ đồng ở Quảng Ngãi vẫn đang trong tình trạng dang dở.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cho phép Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp Hòa Phát triển khai thực hiện nghiên cứu, khảo sát, lập đề xuất dự án đầu tư Bến số 4, 5 Khu bến cảng Dung Quất I.
Hội nghị 'Giới thiệu Quảng Ngãi' - sự kiện đối ngoại lớn nhất năm 2023 của tỉnh Quảng Ngãi được tổ chức ở TP Hà Nội kỳ vọng mở ra cơ hội hợp tác giữa tỉnh này với các cơ quan ngoại giao, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Có tổng mức đầu tư hơn 1.800 tỷ đồng, Khu du lịch Thiên Đàng với quy mô hàng trăm hecta là dự án du lịch thuộc dạng lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi vẫn dở dang sau 18 năm.
Quảng Ngãi quy hoạch khu đô thị dịch vụ Đông Nam Dung Quất trở thành một trong những trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ tài chính của KKT Dung Quất và đưa đảo Lý Sơn thành một thành phố du lịch quốc tế xanh- sạch- đẳng cấp.
Một doanh nghiệp vừa có đề xuất đầu tư dự án xây dựng nhà máy cấp nước sạch, với tổng vốn hơn 2.240 tỷ đồng, cấp nước cho các khu công nghiệp, khu đô thị ở huyện Bình Sơn và các xã phía Đông Bắc TP.Quảng Ngãi.
Ngày 19/9, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức cuộc họp với các sở, ngành, địa phương liên quan để nghe và cho ý kiến đối với Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ Tịnh Phong.
Trong quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị, công nghiệp, dịch vụ Tịnh Phong cần nghiên cứu kỹ giải pháp thoát nước, kể cả thoát nước thải và thoát nước mưa, nhất là khu vực 75ha có khu dân cư.
Trong khi nhiều địa phương đang khá chật vật trong việc thu ngân sách do hàng loạt doanh nghiệp gặp khó khăn, nhưng ở Quảng Ngãi, địa phương này dự kiến sẽ thu ngân sách vượt chỉ tiêu Trung ương giao...
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa tổ chức họp lấy ý kiến đối với Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ Bình Thanh, có diện tích gần 3.400 ha.
Bên cạnh những tín hiệu tích cực của ngành công nghiệp, thu ngân sách khá tốt, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cũng chỉ ra những tồn tại cần khắc phục như thu ngân sách từ nguồn sử dụng đất chậm, thu hút FDI gặp nhiều khó khăn…
Ngoài việc bị ảnh hưởng bởi khói bụi, tiếng ồn, người dân sống cạnh các mỏ đá còn phải đối mặt với hiểm họa đá rơi, đá lăn do chất cao hàng chục mét
Sáng 24/8, tại Trụ sở Sở Xây dựng Quảng Ngãi, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều động và bổ nhiệm đối với ông Trần Văn Mẫn.
ng Trần Văn Mẫn (50 tuổi) có trình độ chuyên môn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Kỹ sư xây dựng được Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Ngãi trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày 23/8/2023.
Hiện nay nhiều tuyến đường ở trục chính trong Khu kinh tế Dung Quất (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã và đang xuống cấp nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân địa phương.
Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Hoa Kỳ đã trao đổi, thảo luận với lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi về cơ hội hợp tác và đầu tư lọc hóa dầu, hóa chất và năng lượng vào Khu kinh tế Dung Quất.
Xóm 5, thôn Thọ Trung, xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có 124 hộ dân nằm trong vùng dự án Khu công nghiệp VSIP Quảng Ngãi. Suốt 10 năm qua, công tác quy hoạch không thực hiện, khiến các hộ dân rơi vào cảnh 'đi không được, ở không xong'.
Cơ quan chức năng ở Quảng Ngãi yêu cầu dừng hoạt động 3 trạm bê tông cùng nhiều hạng mục xây dựng không phép của Công ty cổ phần vận tải Đa phương thức Vietranstimex.
Nhiều tuyến giao thông trục chính trong Khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi được đầu tư từ khá lâu, đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng, gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn giao thông, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư.
Chủ đầu tư nhà máy bột giấy chục nghìn tỉ đồng kiến nghị các cấp thẩm quyền Quảng Ngãi xem xét giải quyết nhiều nội dung.
Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) tài trợ 300 triệu đồng vào quỹ của Khối thi đua Ban Quản lý KCN, KKT, KCNC các tỉnh Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung.
Tỉnh Quảng Ngãi kỳ vọng sân bay Lý Sơn sẽ trở thành động lực để huyện đảo Lý Sơn khẳng định vai trò hạt nhân ở cả 3 trụ cột kinh tế, du lịch và an ninh quốc phòng...
Dự án đường Hoàng Sa- Dốc Sỏi được điều chỉnh theo hướng giảm chiều dài tuyến và bổ sung quy định thực hiện hạng mục bồi thường, giải phóng mặt bằng.