Đức: Lạm phát tăng lần đầu tiên trong 6 tháng

Giá tiêu dùng tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu trong tháng 5/2024 tăng 2,4% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi tăng 2,2% trong tháng 4/2024 và là lần tăng đầu tiên trong 6 tháng.

IMF nêu quan điểm về việc Berlin đối phó với tình trạng thiếu khí đốt từ Nga, dự báo tăng trưởng kinh tế Đức

Ngày 28/5, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, nền kinh tế Đức sẽ tăng trưởng 1-1,5% trong giai đoạn 2025-2026, cao hơn đáng kể so với hiện nay.

IMF kỳ vọng Đức sẽ tăng trưởng cao trở lại từ năm 2025

Do tỷ lệ lạm phát có thể sẽ thấp hơn đáng kể nên IMF kỳ vọng nền kinh tế Đức sẽ phục hồi dần dần trong năm nay, nhờ tiêu dùng tư nhân do mức lương thực tế tăng trở lại.

Kinh tế Đức tăng trưởng nhẹ trong quý I/2024

Sự gia tăng ngoại thương góp phần đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức. Tuy nhiên, bất chấp lạm phát giảm, người tiêu dùng nước này vẫn thận trọng khi chi tiêu.

Nhà đầu tư nước ngoài đang rời khỏi thị trường bất động sản Đức

Lãi suất cao và bất ổn kinh tế đang khiến các nhà đầu tư nước ngoài đang dần rời xa thị trường bất động sản Đức.

Vận chuyển nội địa Đức giảm do kinh tế trì trệ

Khối lượng vận chuyển hàng hóa qua đường sông nội địa Đức đã sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2023, xuống mức thấp nhất kể từ năm 1990. Điều này khiến các chuyên gia lo ngại vì nền kinh tế Đức đang ở trong tình trạng suy giảm.

Một trật tự mới nhen nhóm trong lòng EU

Nhờ đợt mở rộng lịch sử về phía Đông cách đây 2 thập kỷ, Liên minh châu Âu (EU) vươn mình trở thành một thực thể chính trị, kinh tế và văn hóa rộng lớn hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, bối cảnh địa chính trị thay đổi đang tạo ra những xáo trộn lớn, đẩy EU vào nguy cơ tuột mất những giá trị then chốt.

Mục tiêu tách rời Trung Quốc có kết quả, quốc gia này đã 'soán ngôi' Bắc Kinh trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo tính toán của hãng tin CNBC (Mỹ), trong quý I/2024, tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đạt 63 tỷ Euro (68 tỷ USD), còn tổng kim ngạch thương mại giữa đầu tàu kinh tế châu Âu và Trung Quốc chỉ đạt dưới 60 tỷ Euro.

Kim ngạch xuất khẩu của Đức bất ngờ tăng cao

Kim ngạch xuất khẩu của Đức trong tháng 3/2024 đã tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 1,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Dòng vốn chảy ra khỏi Đức lớn chưa từng có

Theo Chủ tịch đảng Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) đối lập Đức Friedrich Merz, nước này đang đối mặt với tình trạng rút vốn lớn từ bên ngoài.

Giá vàng hôm nay (5/5), thị trường quốc tế có tuần thứ 2 giảm mạnh liên tiếp. Giá vàng trong nước lại ngược chiều tăng mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước đấu thầu bán vàng miếng 3 phiên, nhưng có 2 phiên không thành công.

Bất chấp xung đột, Ukraine vẫn 'hấp dẫn'; EU cảnh báo về sự vươn lên thành siêu cường; phê phán phản ứng trước Moscow

Bộ trưởng Hợp tác và phát triển kinh tế Đức Svenja Schulze ngày 4/5 nhận định Ukraine vẫn là thị trường hấp dẫn đối với nhiều công ty, bất chấp tình hình khó khăn hiện nay.

Tinh thần kỷ luật giúp Đức vươn lên trở thành cường quốc

Bằng tinh thần kỷ luật thép, người dân Đức đã đứng dậy từ đống đổ nát sau Thế chiến II và đưa quốc gia này trở thành một cường quốc trên thế giới.

OECD nâng triển vọng tăng trưởng toàn cầu

Kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng nhanh hơn dự báo vài tháng trước nhờ sức mạnh của kinh tế Mỹ và lạm phát sẽ sớm quay trở lại mục tiêu của các ngân hàng trung ương.

Eurozone đạt mức tăng trưởng kinh tế 0,3% trong quý I/2024

Các dữ liệu chính thức được công bố ngày 30/4 cho thấy nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã thoát khỏi suy thoái với mức tăng trưởng cao hơn dự kiến trong quý đầu tiên của năm 2024 và lạm phát được giữ ổn định trong tháng 4.

Kinh tế Đức thấy 'ánh sáng', có thể thoát khỏi tình trạng ảm đạm kéo dài

Hôm nay (30/4), Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) công bố số liệu cho thấy, kinh tế Đức có thể phục hồi nhẹ trong nửa đầu năm nay, mang lại hy vọng nước này có thể thoát khỏi tình trạng kinh tế ảm đạm kéo dài.

Sự lạc quan đã quay trở lại với kinh tế Đức

Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy kinh tế Đức có thể phục hồi nhẹ trong nửa đầu năm, mang lại hy vọng có thể thoát khỏi tình trạng kinh tế ảm đạm kéo dài.

Kinh tế Đức phục hồi nhẹ, mang đến hy vọng thoát tình trạng ảm đạm kéo dài

Văn phòng Thống kê Liên bang Đức cho biết GDP của nước này tăng 0,2% trong quý 1 năm nay so với quý trước đó, đảo ngược tình trạng suy thoái hồi cuối năm ngoái.

Sinh viên quốc tế - Lời giải cho bài toán khan hiếm lao động của Đức

Nước Đức đang phải vật lộn với tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng và già hóa xã hội, với dự báo sẽ thiếu 7 triệu lao động lành nghề vào năm 2035.

Một nền kinh tế châu Âu phục hồi yếu ớt, chưa thể về mức trước đại dịch

Mặc dù nền kinh tế Czech đã đạt được tăng trưởng trong quý cuối cùng của năm 2023, nhưng vẫn khó có thể phục hồi về mức tương đương trước đại dịch Covid-19, do những khó khăn kinh tế từ bên ngoài tác động vào nước này.

Thị trường lao động Đức: Ẩn số sau màn sương mù suy thoái

Theo dự báo của Viện Kinh tế Đức (IW), thị trường lao động nước này đang phải đối mặt với viễn cảnh ảm đạm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.

Vượt bão hoàn hảo, đầu tàu kinh tế châu Âu có thể trở lại 'lợi hại hơn xưa'?

Những tín hiệu cải thiện trong nền kinh tế Đức đã làm dấy lên hy vọng rằng, nền kinh tế dẫn đầu châu Âu vốn đang ì ạch - mặc dù chưa bắt đầu tăng tốc - nhưng ít nhất có thể tự đứng vững trở lại.

Kinh tế Đức tiếp tục có tín hiệu phục hồi

Kinh tế Đức tiếp tục phát đi tín hiệu phục hồi, khi Viện Nghiên cứu kinh tế Ifo (Đức) công bố kết quả khảo sát cho biết tâm lý kinh doanh tại Đức trong tháng 4 tiếp tục tăng tháng thứ ba liên tiếp.

Kinh tế Đức tiếp tục phát đi tín hiệu phục hồi

Tâm lý kinh doanh tại Đức tiếp tục tăng tháng thứ ba liên tiếp trong tháng Tư, giữa lúc thị trường ngày càng kỳ vọng nền kinh tế hàng đầu châu Âu này đang trên đà phục hồi.

Nền kinh tế toàn cầu đang hướng tới 'cú hạ cánh mềm'

Theo báo cáo triển vọng kinh tế được công bố ngày 16/4 vừa qua, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,2%, so với 3,1% trước đó, nhờ hoạt động kinh tế mạnh mẽ ở Mỹ và một số thị trường mới nổi. Tuy nhiên, trong báo cáo này, các chuyên gia IMF liệt kê một số rủi ro đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu.

Vì sao một số tập đoàn kinh tế lớn ở Đức chuyển hoạt động sang Ba Lan?

Kinh tế Đức đang phải đối diện thách thức nghiêm trọng khi các tập đoàn lớn rời khỏi nước này.

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.

IMF: Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như Đức

Ngày 16/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng đối với nền kinh tế Đức, từ mức 0,5% như dự báo hồi tháng 1 xuống mức ít ỏi 0,2%. Không có nền kinh tế phát triển nào trên thế giới có tốc độ tăng trưởng èo uột như vậy.

Đoàn Hiệp hội các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đức tìm hiểu cơ hội hợp tác, đầu tư tại tỉnh Nam Định

Đoàn Hiệp hội các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đức đề xuất tìm hiểu sâu hơn để có thể đi đến quyết định đầu tư sản xuất tại Nam Định với các lĩnh vực chính bao gồm: kỹ thuật, cơ khí chế tạo, công nghệ thông tin, hàn...

Siemens: Doanh nghiệp Đức sẽ còn phụ thuộc vào Trung Quốc trong nhiều thập kỷ

Một nhận định cho thấy tình thế tiến thoái lưỡng nan của doanh nghiệp phương Tây cũng như sự phụ thuộc của họ vào Trung Quốc với tư cách một thị trường cũng như một nhà cung ứng...

Tình hình đã khá hơn, nhưng nền kinh tế châu Âu này vẫn đứng trước nhiều rủi ro

Trong dự báo mới đây nhất, các viện nghiên cứu kinh tế hàng đầu nước Đức cho rằng, tăng trưởng của nền kinh tế nước này trong năm nay chỉ ở mức 0,1%. Phải đến năm 2025, tăng trưởng mới đạt mức cao hơn, dự kiến khoảng 1,4%.

Nền kinh tế Đức tiềm ẩn rủi ro dù phục hồi ổn định

Mặc dù có những dấu hiệu tốt nhưng rủi ro đối với kinh tế Đức vẫn rất cao, nguyên nhân là lượng đơn đặt hàng giảm và những bất ổn địa chính trị hiện tại gia tăng, đặc biệt là diễn biến ở Trung Đông.

Thúc đẩy hợp tác nhiều lĩnh vực giữa Thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp Đức

Đại diện các doanh nghiệp Đức bày tỏ ấn tượng trước sự phát triển năng động của kinh tế Việt Nam và khẳng định mong muốn đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh.

Thời điểm hợp lý để ECB bắt đầu hạ lãi suất

Hầu hết các chuyên gia kinh tế và các thị trường tài chính kỳ vọng rằng ECB sẽ lần đầu tiên hạ lãi suất vào tháng Sáu tới, mặc dù bức tranh lạm phát hiện chưa cho thấy xu hướng thật sự rõ ràng.

Hiệp hội DN Đức sẽ mở rộng hoạt động tại miền Bắc Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Ban điều hành và Chủ tịch mới, Hiệp hội doanh nghiệp Đức tại Việt Nam (GBA) đã công bố chiến lược hành động năm 2024, tập trung đẩy mạnh tương tác với các thành viên hiệp hội, mở rộng hoạt động tại miền Bắc và thúc đẩy các sáng kiến phát triển chiến lược nhằm tăng cường mối quan hệ kinh tế song phương Việt – Đức.

Italy sẽ vượt Đức trở thành đầu tàu kinh tế châu Âu

Nhiều chuyên gia dự báo Italy có thể sẽ thay thế Đức trở thành đầu tàu kinh tế châu Âu, khi nền kinh tế Đức đang trì trệ thì Italy vẫn tiếp tục tăng trưởng sau đại dịch COVID-19.

Các nhà đầu tư Đức mở rộng hoạt động tại Việt Nam

Các nhà đầu tư Đức đang ưu tiên mở rộng hoạt động tại Việt Nam thay vì tập trung vào Trung Quốc, Singapore, Thái Lan và Malaysia như trước đây.

Khả năng Italy thay thế Đức trở thành đầu tàu kinh tế châu Âu

Trong khi nền kinh tế Đức đang trì trệ thì Italy vẫn tiếp tục tăng trưởng sau đại dịch COVID-19.

Xu hướng đầu tư của doanh nghiệp Đức vào Việt Nam gia tăng

Các nhà đầu tư Đức đang ưu tiên mở rộng hoạt động của họ tại Việt Nam thay vì Trung Quốc do mức chi phí đầu vào tại Việt Nam thấp hơn.

Quốc gia vượt Đức trở thành cường quốc kinh tế châu Âu

Trong quý vừa qua, nền kinh tế Italy tăng trưởng 0,6%, trong khi nền kinh tế Đức giảm 0,3% trong cùng kỳ. Ngoài ra, các số liệu khác của nền kinh tế lớn thứ ba châu Âu đều rất ấn tượng, theo hãng tin DW (Đức).

Phụ thuộc vào Nga và Trung Quốc nhiều hơn phần còn lại của EU, kinh tế Đức hắt hơi, Eurozone lập tức cảm lạnh

Cho đến vài năm trước, nền kinh tế Đức đã được hỗ trợ nhờ nguồn cung cấp năng lượng giá rẻ của Nga và gia công một phần sản xuất cho Trung Quốc. Điều này gây ra những hậu quả sâu rộng trong bối cảnh địa chính trị hiện nay.

KINH TẾ KHỞI SẮC, TẠO ĐÀ CHO THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG NĂM 2024

Trong khó khăn, thách thức luôn xuất hiện cơ hội. Năm 2024, kinh tế nước ta có những điểm sáng, với thời cơ và vận hội mà không phải quốc gia nào cũng có được để phát huy hiệu quả hơn các động lực hiện có và tạo dựng các động lực mới cho phát triển.

Triển vọng ảm đạm của kinh tế Đức

Theo báo cáo được công bố ngày 27/3, các tổ chức tư vấn kinh tế hàng đầu ở Đức đã điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng của nền kinh tế nước này năm 2024 từ 1,2% xuống 0,1%. Nền kinh tế lớn nhất châu Âu cũng được cho là rơi vào suy thoái kỹ thuật sau quý đầu tiên của năm 2024.

Kinh tế Đức sẽ hầu như 'đứng im không nhúc nhích'

Chính phủ Đức gần đây cũng hạ mạnh dự báo kinh tế của mình và liên minh cầm quyền 3 bên của Thủ tướng Olaf Scholz đang bị chia rẽ về cách xoay chuyển tình thế.