Những ngày này, người dân ở làng hoa giấy Thanh Tiên (xã Phú Mậu, TP Huế) lại tất bật tạo ra những bông hoa giấy để kịp cung ứng ra thị trường dịp Tết Nguyên Đán.
TTH - Cứ độ cuối tháng 11, đầu tháng Chạp (âm lịch), người dân làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu (TP. Huế) lại tất bật với việc làm hoa giấy phục vụ nhu cầu thờ cúng, trang trí dịp tết. Mỗi bông hoa giấy loại thông thường có giá từ 5-7 ngàn đồng/cặp; hoa sen thì có giá cao hơn một chút tầm từ 15-20 ngàn đồng/cành.
TTH - Những ngày cận kề Tết Nhâm Dần 2022, nhiều làng nghề truyền thống chuyên sản xuất, cung ứng các mặt hàng cho thị trường tết đang hối hả vào vụ mùa lớn và sôi động nhất năm. Dù bị ảnh hưởng ít nhiều của dịch bệnh, nhưng có thể cảm nhận được không khí tết rộn ràng, cận kề ở những làng nghề khắp nơi của Huế từ nghề làm hương trầm, hoa giấy, mứt gừng…
Thời gian gần đây, trên địa bàn TP Huế (Thừa Thiên - Huế) liên tục xảy ra các vụ mất trộm đồ thờ cúng có giá trị ở các nhà thờ họ, phái, đình làng gây bức xúc trong quần chúng nhân dân. Trước tình trạng đó, Công an TP Huế đã xác lập chuyên án điều tra, nhanh chóng bắt được đối tượng gây ra hàng loạt vụ trộm, thu lại nhiều tài sản có giá trị cho người dân.
TTH - Thời gian gần đây, trên địa bàn TP. Huế liên tục xảy ra các vụ mất trộm tài sản có giá trị ở các nhà thờ họ, phái, đình làng gây bức xúc trong quần chúng Nhân dân.
Gần hai tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng thời điểm này các nghệ nhân ở làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế đã tất bật với nghề làm hoa sen giấy.
Vào những ngày giáp Tết, người dân ở làng nghề Thanh Tiên lại tất bật để sản xuất hoa giấy nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ.
Bằng đôi bàn tay tài hoa, khéo léo của mình, những người thợ làm hoa giấy và tranh giấy ở xã Phú Mậu, huyện Phú Vang (Thừa Thiên-Huế) đã lưu giữ nghề truyền thống hàng trăm năm qua. Cứ mỗi dịp Tết Nguyên đán, làng nghề Phú Mậu lại tất bật, rộn ràng sản xuất, cung ứng sản phẩm ra thị trường…
Không rực rỡ, quý phái như nhiều loài hoa tự nhiên khác, hàng năm cứ vào mỗi độ giáp Tết Nguyên đán, hoa giấy Thanh Tiên lại lặng lẽ được đưa vào các phố thị để những người có nhu cầu mua về trang trí bàn thờ tổ tiên, góp thêm vào một nét đẹp dân dã đã có tính truyền thống cho mùa xuân xứ Huế.
Phan Ngọc Hiếu (SN 1989) đã có 8 năm làm việc trong ngành ngân hàng trước khi gặp gỡ hoa giấy Thanh Tiên. Ngọc Hiếu kể, sau chuyến du lịch về làng hoa giấy Thanh Tiên (Thừa Thiên - Huế), cô tự làm những bông hoa giấy như một sự yêu thích.
Làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu - ngôi làng cổ nổi tiếng tại Thừa Thiên Huế những ngày này đâu đâu cũng rực rỡ sắc màu từ những cành hoa giấy đang độ chờ bán dịp Tết nguyên đán.
Trải qua hơn 300 năm phát triển với bao thăng trầm, làng hoa giấy Thanh Tiên vẫn hiện hữu đến tận hôm nay trong từng góc nhà, nhịp sống xứ Huế. Không chỉ mang ý nghĩa văn hóa tinh thần, đây còn là một trong những làng nghề truyền thống độc đáo nhất của đất - người vùng đất cố đô.
Ngày 5/7, Sở VH&TT tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, Thư viện Tổng hợp tỉnh vừa phối hợp với Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh thực hiện chương trình số hóa tài liệu Hán - Nôm tại nhiều làng, xã trên địa bàn.
Nằm dọc bờ Nam hạ lưu sông Hương, gần ngã ba Sình - nơi có làng Sình nổi tiếng với dòng tranh mộc bản, làng hoa giấy Thanh Tiên (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang) là một làng nghề truyền thống của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Người dân làng Thanh Tiên đã gìn giữ, kế thừa nghề làm hoa giấy của cha ông suốt 3 thế kỷ qua.
Hoa ở làng Thanh Tiên không nở trên những cánh đồng trĩu nặng phù sa mà mọc ra từ những đôi bàn tay khéo léo, tài hoa của người nông dân hiền lành, chất phác.
Mỗi dịp Tết, làng Thanh Tiên (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế) lại sôi động hẳn lên bởi không khí làm việc rộn ràng của những người thợ và nghệ nhân làng hoa.
Ngay từ trước Tết 'ông Công - ông Táo', người xứ Huế đều tìm mua loại hoa này để về dùng cho việc tâm linh. Hoa chỉ được sản xuất chủ yếu phục vụ cho dịp Tết cổ truyền, từ một làng nghề duy nhất ở miền Trung đã trên dưới 300 năm tuổi có tên là Thanh Tiên, nằm ở cuối nguồn sông Hương sâu lắng, êm đềm.
Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều đình làng ở tỉnh Thừa Thiên-Huế xảy ra các vụ mất trộm cổ vật hoặc những đồ tự khí, hương hỏa quý giá được người dân địa phương thờ tự trong đình làng. Những vụ việc này đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về vấn nạn mất trộm cổ vật ở đình làng.
Nam thanh niên bị bắt giữ sau khi đột nhập, trộm nhiều bức liễn ở các đình làng trên địa bàn Thừa Thiên Huế.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Huế cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Nguyễn Viết Tuấn (SN 1988, trú tại xã Phú Mậu, huyện Phú Vang) vì có hành vi trộm cắp tài sản.
Tuấn đột nhập vào đình làng Xuân Hòa (địa chỉ số 86 đường Nguyễn Phúc Nguyên, phường Hương Long, TP Huế) để lấy trộm 10 bức liễn bằng gỗ có giá trị tâm linh đối với dân làng rồi mang đi tiêu thụ, nhưng sau đó đã bị bắt giữ.
Chỉ trong nửa tháng, 8X tại Thừa Thiên - Huế đã đột nhập vào 2 đình làng tại huyện Phú Vang và TP Huế, lấy trộm 12 bức liễn bằng gỗ…
Sáng 19-10, tại TP Huế, Viện Hồ Chí Minh và Các lãnh tụ của Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Nguyễn Chí Diểu với phong trào cách mạng ở Thừa Thiên - Huế và Trung kỳ'.