Đến Phước Tích tham gia ngày hội 'Hương xưa làng cổ'

Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' với các phần lễ, phần hội và tham quan du lịch thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham gia, trải nghiệm.

Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc ở ngôi làng cổ 500 tuổi

Sáng 22/7, tại làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế), UBND huyện Phong Điền tổ chức Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.

Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc tại Ngày hội 'Hương xưa làng cổ'

Ngày 22/7, tại làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã diễn ra chương trình Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.

Hấp dẫn Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2023

Sáng 22/7, tại làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2023 diễn ra ngày đầu tiên với hàng chục hoạt động hấp dẫn du khách.

Du lịch Thừa Thiên-Huế tự làm mới để phát triển

Tỉnh Thừa Thiên-Huế đang xác định phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững, đảm bảo chất lượng và khả năng cạnh tranh gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, tạo bước đột phá với những mô hình phát triển mới, mang tính khác biệt với một tầm nhìn tổng hòa trong mối liên kết vùng, quốc gia và quốc tế

Áo dài với làng cổ

Áo dài và làng cổ Phước Tích có sự tương đồng khi đều mang giá trị truyền thống và cùng hướng đến mục tiêu phát huy giá trị truyền thống đó để khai thác du lịch.

Lộng lẫy tà áo dài trong không gian di sản Huế

Trong không gian di tích Quốc Tử Giám Huế, những tà áo dài thướt tha, lộng lẫy với nhiều sắc màu, kiểu dáng...

Đưa di sản áo dài về với cộng đồng

Từ ngày 6 -12/7, tại Huế sẽ diễn ra Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 nhằm khai thác thế mạnh, thương hiệu và giá trị văn hóa độc đáo của áo dài Huế, xây dựng hình ảnh du lịch Huế gắn với áo dài, kích cầu du lịch phát triển.

Hướng phát triển áo dài trong đời sống đương đại

Chiều 9-7, Sở VH-TT Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Hướng phát triển của áo dài trong đời sống đương đại'.

Đến Huế, ghé thăm làng cổ hơn 500 tuổi bên dòng Ô Lâu

Làng cổ Phước Tích thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm lặng lẽ bên bờ sông Ô Lâu, cách trung tâm thành phố Huế gần 40km về phía Bắc. Ngôi làng có lịch sử hơn 500 năm được công nhận là di tích quốc gia năm 2009.

Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương

Ngôi nhà rường 200 năm tuổi tại xứ Kim Long thơ mộng, mỹ miều của Huế mộng, Huế mơ với bàn ghế, sập khảm trai, vườn cây… được sắp xếp đúng theo cách người Huế đã từng sinh sống hàng trăm năm qua trong cộng đồng đặc trưng của xứ kinh kỳ đặc sắc này. Nơi đây đã và đang tồn tại một địa chỉ văn hóa đặc biệt mà không phải nơi nào cũng có được, đó là Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương, trong căn nhà được mang tên Lan Viên cổ tích.

Thừa Thiên Huế - Hành trình và khát vọng

Đây là chủ đề của Trại sáng tác văn học, nghệ thuật (VHNT) do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Liên hiệp các Hội VHNT tỉnh, Huyện ủy Phong Điền và Huyện ủy Phú Vang tổ chức. Tinh thần của Trại sáng tác này là khuyến khích, động viên văn nghệ sĩ sáng tác những tác phẩm phản ánh những thành tựu đạt được trong quá trình Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực, phấn đấu xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Không ngừng làm mới sản phẩm du lịch

Phát huy tiềm năng, bản sắc độc đáo của mỗi địa phương để xây dựng nhiều sản phẩm du lịch là hướng đi đúng. Song, trước bối cảnh có những thách thức to lớn đòi hỏi sự chuyển mình vận động để tồn tại và phát triển, các điểm du lịch cần phải thay đổi cách tiếp cận, các quan điểm trong phát triển để thu hút khách.

Cần thêm những sân chơi sáng tạo cho sinh viên

Cần có nhiều sân chơi lớn, có quy mô là điều được nhận thấy để phát huy tính sáng tạo của tuổi trẻ và kỹ năng thực tiễn phục vụ công việc sau này.

Khách mời hôm nay: Nguyễn Thế - người trọn đời dành tình yêu cho những giá trị văn hóa địa phương

Từng là cán bộ của ngành văn hóa cơ sở rồi sau này là nhà nghiên cứu văn hóa, ông Nguyễn Thế (66 tuổi) nổi tiếng là người trọn đời dành tình yêu cho những giá trị văn hóa mang tính địa phương, dân gian. Ông từng được giáo sư Phan Huy Lê gọi là nhà địa phương học vì những đóng góp của mình.

Độc đáo cây thị hơn 600 năm tuổi

Ngoài giá trị sinh học, giá trị kiến trúc, mỹ quan… trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cây thị hơn 600 năm tuổi tại làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) còn là căn cứ hoạt động cách mạng.

Tìm 'chất liệu' để phát triển sản phẩm du lịch cho làng cổ Phước Tích

Sáng 15/6, Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp UBND huyện Phong Điền và đơn vị tư vấn-Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư cộng hưởng (CoPUS), thuộc Dự án nghiên cứu, đề xuất và tư vấn triển khai chương trình hành động hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững, bao gồm doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, thí điểm tại làng cổ Phước Tích và vùng Đệm bàng Phò Trạch - Phong Điền) tổ chức chương trình 'Phước Tích fam trip và hackathon'.

Đa dạng trải nghiệm cho khách du lịch hè

Trước nhu cầu của khách du lịch có nhiều thay đổi, các công ty du lịch, điểm du lịch cộng đồng tại Huế tạo ra nhiều trải nghiệm đa dạng cho khách du lịch; đồng thời, chú trọng đảm bảo an toàn tại các điểm du lịch suối, thác, biển, đầm phá.

Từ 'Bài ca thống nhất non sông'

Những ngày cuối tháng 5/2023, tại Huế, Thường trực Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Việt Nam đã tổ chức Trại sáng tác VHNT chủ đề: 'Bài ca thống nhất non sông'.

Phước Tích làng gốm đỏ lửa trên 5 thế kỷ

Phước Tích ngôi làng cổ thuộc thôn Phước Phú, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40 km về phía Bắc, theo Quốc lộ 1A, đến cầu Mỹ Chánh rẽ về phía biển, ta sẽ bắt gặp làng Phước Tích.

Tuần lễ Áo dài Huế 2023: Loạt hoạt động hấp dẫn và sôi động

Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 6/7 đến ngày 12/7 với nhiều hoạt động như lễ phát động Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2023, hoạt động tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát, hoạt động cộng đồng với chủ đề 'Áo dài và không gian thao diễn'...

Nhiều hoạt động đặc sắc sẽ diễn ra trong Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023

Ngày 30/5, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã ban hành Kế hoạch về việc tổ chức Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc.

Tỉ phú Thái Lan tham quan Cố đô Huế - kí kết hợp tác đầu tư

Trong 3 ngày (từ 25/5 - 27/5/2023), tỉ phú Thái Lan - Tiến Sĩ Pichait Palanugool, Chủ tịch Bangkok Assay đã có chuyến vi hành về miền kí ức thăm một số danh thắng tại Huế: Đại Nội, Làng cổ Phước Tích...

Văn nghệ sĩ TP HCM hướng đến sáng tác vinh danh 3 TP lớn

Văn nghệ sĩ TP HCM hướng đến những tác phẩm đạt chất lượng tốt, có giá trị tư tưởng, nghệ thuật, khơi mạnh dòng chảy giao lưu văn hóa nghệ thuật của 3 TP là Hà Nội, Huế và TP HCM.

Gió qua miền gốm Phước Tích

Những đôi bàn tay đã vơi màu bùn đất. Lò nung cũng mất dần đi. Danh tiếng một thuở của tiền nhân với nghiệp gây dựng gần 500 năm cứ thế nhạt dần. Người làng gốm chênh chao nhớ mỗi khi gió thổi ngang qua miền Cố Đô.

Phục hồi làng gốm cổ bên dòng Ô Lâu

Làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia từ năm 2009.

Đời sống Đời sống Xây dựng cảnh quan đặc trưng cho làng cổ Phước Tích

TTH - Hàng rào bằng cây chè tàu là một trong những nét đẹp đặc trưng ở làng cổ Phước Tích. Nhân rộng vẻ đẹp này, huyện Phong Điền đang triển khai trồng mới hàng ngàn cây chè tàu giống.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tìm hướng bảo tồn gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch

Muốn di sản văn hóa làng Phước Tích có được vị trí vững chắc trong đời sống xã hội đương đại cần có cơ chế chính sách và kế hoạch hành động để huy động sức mạnh cộng đồng cư dân với tư cách là chủ thể sáng tạo, chủ sở hữu, người thực hành, thụ hưởng…

Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và UBND huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững'.

Chính trị - Xã hội Thanh niên Tuổi trẻ Phong Điền tiên phong trong chuyển đổi số

Sáng 12/3, tại làng cổ Phước Tích, Ban Thường vụ Huyện đoàn Phong Điền tổ chức lễ ra quân Tháng thanh niên năm 2023.

Văn hóa - Nghệ thuật 'Hồi sinh' làng cổ Phước Tích

Là một trong những nội dung được các chuyên gia đưa ra thảo luận tại diễn đàn hỗ trợ phát triển hệ sinh thái cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) do nữ làm chủ tại Thừa Thiên Huế (thí điểm tại làng cổ Phước Tích và đệm bàng Phò Trạch) do Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức chiều ngày 28/2.

Chính trị - Xã hội Phụ nữ Khảo sát tình hình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển

Trong 2 ngày 27 và 28/2, Đoàn Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khảo sát, nghiên cứu tình hình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển, tạo sinh kế cho người dân địa phương tại làng cổ Phước Tích, vùng đệm bàng Phò Trạch (Phong Điền).

Hồi sinh nhà vườn, nhà rường cổ để giữ 'đặc sản' Huế

Cách trung tâm TP Huế 50km theo hướng Bắc, làng cổ Phước Tích tọa lạc tại xã Phong Hòa, huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế). Nằm bên dòng Ô Lâu thơ mộng, hiền hòa nối giữa 2 địa phương Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, Phước Tích là làng cổ thứ 2 ở Việt Nam được công nhận là Di tích cấp quốc gia sau làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội).

Đời sống Đời sống Phát động trồng cây xanh tại làng cổ Phước Tích

Sáng 16/2, UBND huyện Phong Điền tổ chức phát động trồng cây xanh tại làng cổ Phước Tích và trồng 1.000 cây chè tàu.

Gặp người tái bản 'Om ngự' nấu cơm tiến Vua

'Om ngự' có hình tròn, miệng rộng, vành miệng hơi úp vào để khi đun cơm nước không trào ra ngoài và có nắp đậy, trên nắp có núm để cầm.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Động lực phát triển từ những tuyến đường huyết mạch

TTH - Những tuyến đường huyết mạch đã, đang và sẽ được triển khai được xem là động lực để Phong Điền phấn đấu trở thành đô thị loại IV trong năm 2023, tiến đến trở thành thị xã trước năm 2025.

Kinh tế Kinh tế Phong Điền phấn đấu nâng thu nhập bình quân đầu người lên 67-69 triệu đồng

Ngày 14/12, HĐND huyện Phong Điền tổ chức kỳ họp thứ 5, HĐND huyện khóa VII, nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Độc đáo Làng nhà cổ Đông Hòa Hiệp

Làng nhà cổ Đông Hòa Hiệp thuộc tỉnh Tiền Giang cách TPHCM khoảng 110 km về phía Tây - Nam, có kiến trúc độc đáo, đặc sắc, mang dấu ấn của nhiều giai đoạn lịch sử, là điểm tham quan du lịch nổi tiếng thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Làng cổ vào tranh

TTH - Những ngôi nhà rường xưa cổ, xa xa có bến nước, cây thị cổ và lò gốm rực lửa của ngôi làng cổ Phước Tích khi lên tranh trở nên lung linh và thơ mộng. Từ đời thực cho đến khi trở thành tác phẩm hội họa, những khung cảnh ấy chất chứa rất nhiều cảm xúc, sự rung động của người cầm cọ về ngôi làng cổ thuộc vào hàng hiếm của Việt Nam.

Kinh tế Kinh tế Phong Điền hướng đến đô thị loại IV trong năm 2023

Ngày 10/12, Huyện ủy Phong Điền tổ chức hội nghị Huyện ủy lần thứ 11 mở rộng (khóa XIV) để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.

Hơn 45 tỷ đồng dành cho bảo tồn nhà vườn Huế

Tại kỳ họp cuối năm, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế khóa VIII đã thông qua Nghị quyết về đề án 'Quy định một số chính sách hỗ trợ, bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế đặc trưng và nhà rường cổ'.

Hơn 45,2 tỷ đồng bảo tồn và phát huy giá trị nhà vườn, nhà rường cổ

Nhà vườn Huế đặc trưng và nhà rường cổ sẽ tiếp tục được bảo tồn, phát huy giá trị với nhiều chính sách hỗ trợ. Theo đó, sẽ có nguồn kinh phí hơn 45 tỷ đồng để hỗ trợ cho các nhà vườn nằm trong danh mục cần được bảo tồn và phát huy giá trị.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Hỗ trợ 45,2 tỷ đồng bảo tồn nhà vườn, rường xứ Huế

Nhà vườn xếp loại 1 được hỗ trợ 1 tỷ, loại 2 là 800 triệu đồng và loại 3 là 600 triệu đồng. Đó là một trong những nội dung nằm trong 'Nghị quyết Quy định một số chính sách hỗ trợ, bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn đặc trưng và nhà rường cổ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế' vừa được HĐND tỉnh khóa VIII thông qua chiều 8/12 tại Kỳ họp thứ V.