Hai cung nữ ở Tử cấm thành, hồ nước ở lăng vua Minh Mạng, nội thất của lăng Khải Định... là loạt ảnh tư liệu hiếm về Cố đô Huế do người Pháp thực hiện những năm 1930-1940.
Loạt ảnh sắc nét về lăng mộ vua Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh ở Cố đô Huế một thế kỷ trước, được in trong sách ảnh 'Annam 1919 – Đông Dương thuộc Pháp' (An Nam 1919 – L'Indochine française), xuất bản tại Paris năm 1919.
Với mình, Huế không phải là một nơi chỉ đến một lần, chỉ ghé qua rồi nói lời chào tạm biệt. Huế như quê hương thứ hai của mình, vui buồn, hạnh phúc hay mỏi mệt, Huế luôn là nơi mình muốn tìm về.
Việc thu phí tham quan các điểm di tích, danh thắng tại nhiều địa phương không còn mới. Tuy nhiên, làm sao để tạo được hiệu ứng tích cực và nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của người dân lại là việc khác.
Cách đây 30 năm, Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (năm 1993). Đến nay, sau nhiều năm với sự hỗ trợ, giúp đỡ từ các bộ, ngành Trung ương, chính quyền địa phương, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã thực hiện tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp hàng trăm công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn cung đình triều Nguyễn để phát huy giá trị hệ thống di sản.
Chuyến đi 10 ngày đến Đà Nẵng, Hội An, Huế đã mang lại cho cô gái xinh đẹp những điều thú vị, thưởng thức nhiều món ăn ngon và cảm nhận được tình cảm của người dân địa phương đối với du khách.
Nằm ở miền trung Việt Nam, Huế là thành phố đặc biệt hấp dẫn dành cho bất kỳ ai yêu thích lịch sử với những giá trị văn hóa, truyền thống lâu đời. Hãy cùng blogger Valerie Wheatley của chuyên trang du lịch Wandering Wheatleys khám phá những hoạt động thú vị tại cố đô cổ kính này.
Ở Cố đô Huế, chỉ cần giơ máy lên, bạn sẽ có tấm ảnh đẹp. Nhưng điều đặc biệt mảnh đất này mang lại cho du khách đó là ấn tượng về con người, cảnh sắc, sự bình yên...
Đây là tàu du lịch biển đầu tiên đưa du khách quốc tế trở lại Huế sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch COVID-19. Các du khách tỏ ra rất thích thú vì lần đầu tiên được trải nghiệm 'đặc sản' mưa Huế.
Sáng 10/10, tại sân trước Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Sở Du lịch và Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức đón chào đoàn hơn 100 khách tàu biển quốc tế đến tham quan Cố đô Huế theo chuyến tàu du lịch Le Lapérouse (quốc tịch Pháp). Đây là chuyến tàu biển đầu tiên đưa khách du lịch quốc tế đường biển trở lại cảng Chân Mây sau hơn 2 năm gián đoạn vì đại dịch COVID-19.
Tàu Le Lapérouse cập cảng Chân Mây cũng là tàu khách quốc tế đầu tiên đưa khách du lịch đường biển đến Huế sau thời gian gián đoạn vì Covid-19.
Sở Du lịch Thừa Thiên Huế đón gần 100 du khách trên tàu Le Lapérouse, bắt đầu chuyến tham quan Cố đô Huế sau thời gian gián đoạn do dịch bệnh Covid-19.
Du khách từ vùng xanh, vàng đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 có thể tới du lịch một số nơi như Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh)... mà không cần xét nghiệm Covid-19 hay cách ly tập trung.
Từ ngày 1/10, nhiều địa phương đã lên kế hoạch đón khách ngoại tỉnh có thẻ xanh, thẻ vàng. Du khách có thể tham khảo kế hoạch 'mở cửa' của các tỉnh, thành phố để lên kế hoạch du lịch thích hợp.
Tái khởi động hoạt động du lịch là trọng tâm của Kế hoạch 3228/KH-BVHTTDL của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) ban hành ngày 7/9/2021, nhằm triển khai các chính sách kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành trên cả nước. Kế hoạch Tái khởi động hoạt động du lịch cũng được Tổng cục Du lịch đã và đang tích cực triển khai, với nhiều chương trình, như: Xây dựng chính sách xúc tiến, quảng bá, kích cầu phục hồi du lịch; định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng ở địa phương; chuẩn bị nguồn nhân lực, đảm bảo an toàn tuyến - điểm đến... để sẵn sàng đón khách.
Hầu hết là tour khép kín
Nhiều địa phương miền Trung lên kế hoạch đón khách ngoại tỉnh có thẻ xanh, thẻ vàng trong khi miền Bắc và Nam chủ yếu mở lại du lịch nội tỉnh.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, kể từ ngày 1/10/2021, đơn vị sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan ngoài trời tại một số điểm di tích do đơn vị quản lý.Từ 1/10, Thừa Thiên Huế mở cửa phục vụ du khách tham quan ngoài trời một số điểm di tích
Ngày 30/9, Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, tỉnh này tiếp tục thực hiện kế hoạch của UBND tỉnh về việc tiếp nhận công dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 trở về từ TP. HCM.
Nhiều di tích ở Thừa Thiên - Huế sẽ đón khách trở lại nhưng chỉ phục vụ tham quan khu vực ngoài trời.
Sau một thời gian dài đóng cửa do đại dịch Covid-19, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ mở cửa các điểm di tích để đón khách du lịch từ ngày 01/10.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa thông báo sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 1/10.
Đăng quang ngôi vị 'Hoa hậu Việt Nam 1992', Hà Kiều Anh được biết đến là một trong những mỹ nhân tài sắc vẹn toàn. Tuy nhiên mới đây người đẹp gốc Huế gây xôn xao khi bất ngờ chia sẻ về việc ngoài việc mang họ Hà thì cô còn là 'con vua cháu chúa'.
Hoa hậu Hà Kiều Anh là con cháu nhiều đời của vua Minh Mạng và được bà nội gọi là 'công chúa đời thứ 7'.
Hoa hậu Hà Kiều Anh bật mí, cô là con cháu nhiều đời của vua Minh Mạng và hay được bà nội gọi là 'công chúa đời thứ 7'.
Kể từ hôm nay (6/3) đến 8/3, công dân mặc áo dài truyền thống Việt Nam đến tham quan các điểm di sản Huế sẽ được miễn 100% vé tham quan.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị vừa thực hiện chính sách giảm phí tham quan tại các điểm di tích lịch sử văn hóa Huế đối với khách tham quan theo tour.
Từ ngày 1/3 đến ngày 31/8/2021, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ giảm 50% phí tham quan tại các điểm di tích lịch sử văn hóa Huế thuộc Trung tâm quản lý.
Theo Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế thông báo từ ngày 1/3 đến ngày 31/8/2021, sẽ giảm 50% phí tham quan tại các điểm di tích lịch sử văn hóa Huế đối với khách tham quan theo tour.
Ngày 2/3, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa có thông báo về việc thực hiện chính sách giảm phí tham quan tại các điểm di tích lịch sử văn hóa Huế đối với khách tham quan theo tour.Ngày 2/3, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa có thông báo về việc thực hiện chính sách giảm phí tham quan tại các điểm di tích lịch sử văn hóa Huế đối với khách tham quan theo tour.
Hệ thống đê điều có thể được ví như thành lũy vững chắc giúp con người đối mặt với cơn thịnh nộ của 'thần nước', giảm thiểu bất trắc khi lũ lụt xảy ra. Các vị vua triều Nguyễn đã đạt được thành tựu gì trong công cuộc trị thủy?