Chính phủ Anh ngày 14/12 tuyên bố sẽ đưa 11 quốc gia châu Phi ra khỏi 'danh sách đỏ' hạn chế đi lại vì cho rằng việc khép cửa biên giới không còn nhiều ý nghĩa.
Anh dỡ bỏ hạn chế đi lại với 11 quốc gia châu Phi trong bối cảnh biến chủng Omicron đang lây lan với tốc độ chóng mặt ở quốc gia này.
Giám đốc Chương trình Y tế Khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Mike Ryan ngày 14/12 nhấn mạnh, việc tiêm các mũi vaccine COVID-19 cần thiết ban đầu cho các nhóm dân chưa được bảo vệ trên toàn thế giới vẫn phải là ưu tiên hàng đầu trước khi cung cấp mũi tiêm tăng cường cho các nhóm dễ bị tổn thương.
Châu Âu tiếp tục là điểm nóng dịch COVID-19 khi số ca nhiễm mới ở châu lục này trong 24 giờ qua chiếm tới 59% tổng số ca mắc toàn cầu.
Anh sẽ tạm thời duy trì các biện pháp xét nghiệm đối với du khách quốc tế và dự kiến nước này sẽ xóa bỏ tất cả 11 quốc gia khỏi 'danh sách đỏ', từ 4 giờ ngày 15/12.
Chính phủ Anh bất ngờ đưa toàn bộ 11 nước châu Phi ra khỏi danh sách hạn chế đi lại vì dịch Covid-19, do biến chủng Omicron đã xâm nhập và lây lan trong cộng đồng ở quốc gia này.
Ngày 14/12, Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid cho biết kể từ ngày 15/12, nước này sẽ đưa toàn bộ 11 quốc gia khỏi 'danh sách đỏ' có nguy cơ cao về dịch COVID-19.
Trung tâm Xử lý tình hình COVID-19 (CCSA) của nước này đã quyết định kéo dài thời gian cách ly đối với những người đến Thái Lan theo các chương trình hộp cát và cách ly từ 5 ngày lên 7 ngày từ 16/12.
Trong bối cảnh Giáng sinh đang đến gần, ngày 12/12, Chính phủ Cuba đã siết chặt các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2.
Dịch bệnh COVID-19 tại khu vực Đông Nam Á tiếp tục xu thế giảm mạnh ở nhiều quốc gia từng là điểm nóng, từ đó các hoạt động kinh tế - xã hội đang được dần khôi phục trở lại.
Do sự lây lan của Covid-19, đặc biệt là chủng mới Omicron, chính phủ Nga đã cấm hoàn toàn người nước ngoài nhập cảnh vào Liên bang Nga từ 9 quốc gia châu Phi và Hồng Kông (Trung Quốc).
UBND tỉnh Tiền Giang vừa nhận được Công điện 1988 của Bộ Y tế về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trước biến chủng mới (Omicron) của vi rút SARS-CoV-2. Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện các nội dung sau:
Ngày 10/12, Sở Y tế Lâm Đồng đã có văn bản gởi Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh, trung tâm y tế các huyện, thành phố và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc ngành y tế thực hiện công điện mới của Bộ Y tế về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trước biến chủng mới Omicron của vi rút SARS-CoV-2.
Đến nay, biến thể Omicron đã lan ra gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tại Đông Nam Á, Thái Lan và Singapore là những quốc gia đầu tiên phát hiện biến thể này...
Biến thể Omicron-phát hiện lần đầu tại Nam Phi, được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo là mối nguy toàn cầu, đã xuất hiện tại năm châu lục với 18 quốc gia. Tại Việt Nam, đến ngày 30/11 chưa ghi nhận ca mắc Covid-19 với biến thể mới, song trước diễn biến dịch vẫn phức tạp đang yêu cầu các địa phương phải khẩn trương tìm giải pháp ngăn chặn và chuẩn bị các kịch bản ứng phó.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Adhanom Ghebreyesus cảnh báo 'hãy hành động ngay bây giờ' nếu không sẽ quá muộn.
Đại dịch Covid-19 phức tạp với biến thể mới tạo áp lực lên việc mở lại bay quốc tế thường lệ. Tuy nhiên, không thể chần chừ thêm, cần có biện pháp kiểm soát an toàn để sớm triển khai.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ giao giám đốc Sở Y tế chủ động xây dựng kịch bản, phương án, tham mưu UBND TP để sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch trước biến chủng Omicron.
WHO hôm 8/12 cho biết Omicron đã xuất hiện ở 57 quốc gia và số lượng bệnh nhân nhập viện có thể tăng lên khi biến thể này tiếp tục lây lan.
Để ngăn ngừa biến thể Omicron xâm nhập, Lào đã áp dụng các biện pháp mạnh hơn và mọi cá nhân khi nhập cảnh sẽ phải cung cấp mẫu xét nghiệm để kiểm tra biến thể Omicron.
Bà Rịa - Vũng Tàu tăng cường giám sát, quản lý các trường hợp nhập cảnh từ nước ngoài, đặc biệt các trường hợp đến/đi về từ các quốc gia, khu vực đã ghi nhận và lây lan biến chủng mới...
Ngày 8/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết châu Phi có thể không đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh AIDS vào năm 2030 do đại dịch COVID-19 đã làm chậm nỗ lực giảm mạnh hơn nữa tỉ lệ nhiễm HIV ở châu lục này.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Y tế Thái Lan Anutin Charnvirakul ngày 7/12 tuyên bố, nước này sẽ không áp đặt phong tỏa, mặc dù đã có sự xuất hiện của biến thể Omicron tại nước này.
Việt Nam chưa ghi nhận ca nhiễm biến chủng Omicron, song nguy cơ xâm nhập và lây lan là rất lớn, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường biện pháp phòng chống dịch.
Ngày 25-11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thông báo ghi nhận biến chủng mới đáng quan ngại của vi rút SARS-CoV-2, gọi là Omicron (B.1.1.529) được phát hiện tại Nam Phi. Đến ngày 2-12, đã có ít nhất 27 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận biến chủng này. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trước nguy cơ biến thể Omicron xâm nhập vào Việt Nam rất lớn, Bộ Y tế có Công điện 1988/CĐ-BYT gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trước biến chủng Omicron của virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế vừa có công điện gửi chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trước biến chủng Omicron. Đến nay chưa ghi nhận biến chủng mới Omicron tại Việt Nam, tuy nhiên nguy cơ biến chủng Omicron xâm nhập vào nước ta rất lớn.
Tính đến ngày 2/12, có ít nhất 27 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận biến chủng mới Omicron của SASR-CoV-2. Mặc dù Việt Nam chưa ghi nhận biến chủng mới này, nhưng Bộ Y tế nhận định, nguy cơ xâm nhập và lây lan vào nước ta là rất lớn.
Tại Việt Nam đến nay chưa ghi nhận biến chủng mới Omicron, tuy nhiên nguy cơ xâm nhập và lây lan vào nước ta là rất lớn.
Ngày 7/12, Bộ Y tế đã ra công điện về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trước biến chủng mới (Omicron) của vi rút SARS- CoV- 2 gởi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam hiện chưa ghi nhận biến chủng mới Omicron, nhưng nguy cơ xâm nhập và lây lan của biến chủng này vào nước ta là rất lớn.
Đây là thông tin tại Công điện số 1988/CĐ-BYT vừa được Bộ Y tế gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Các địa phương cần tăng cường giám sát các trường hợp nhập cảnh từ vùng đã ghi nhận và lây lan biến chủng Omicron như: Nam châu Phi (Nam Phi, Botswana, Namibia, Zimbabwe, Eswatini, Lesotho, Mozambique...) và một số quốc gia khu vực châu Âu…
Các địa phương chỉ đạo việc tăng cường giám sát, quản lý các trường hợp nhập cảnh từ nước ngoài, đặc biệt các trường hợp đến/đi về từ các quốc gia, khu vực đã ghi nhận và lây lan biến chủng Omicron.
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết hiện tại, Việt Nam chưa ghi nhận ca nhiễm biến chủng mới Omicron. Tuy nhiên, nguy cơ biến chủng xâm nhập và lây lan ở nước ta là rất lớn.
Tại Việt Nam, đến nay chưa ghi nhận biến thể Omicron, tuy nhiên nguy cơ xâm nhập và lây lan vào nước ta rất lớn. Bộ Y tế đề nghị địa phương tăng cường giám sát, quản lý các trường hợp nhập cảnh từ nước ngoài.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã kí công điện gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 trước biến chủng Omicron.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 6/12 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 266.307.995 ca mắc COVID-19 và 5.274.095 ca tử vong. Số ca hồi phục là 239.913.580 ca.
Nga trong hôm nay (6/12) ghi nhận ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên ở hai người trở về từ Nam Phi và đang được cách ly.
Nga vừa ghi nhận 2 ca bệnh đầu tiên nhiễm biến thể Omicron là những người trở về từ Nam Phi.
Thái Lan trở thành quốc gia thứ 47 trên thế giới ghi nhận biến thể Omicron...