NASA đã mất liên lạc với tàu vũ trụ liên sao Voyager 1 trong gần một tuần sau khi một trục trặc kỹ thuật đã tắt máy phát chính của tàu thăm dò này. Sử dụng máy phát dự phòng yếu hơn của Voyager, các kỹ sư đang đánh giá vấn đề của nó từ khoảng cách 24 tỷ km.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) ngày 1/11 đã công bố triển khai chương trình nghiên cứu không gian tương tự đầu tiên của của nước này, bắt đầu tại Leh, thủ phủ Vùng lãnh thổ Liên bang Ladakh, miền Bắc Ấn Độ.
Sau khi mất liên lạc với tàu vũ trụ du hành liên sao Voyager 1 trong gần một tuần, NASA đã dùng một máy phát tín hiệu cũ không dùng từ năm 1981. Nhờ vậy, NASA khôi phục liên lạc với Voyager 1.
NASA vừa phóng thành công Europa Clipper, tàu vũ trụ liên hành tinh lớn nhất từ trước đến nay của cơ quan này, có kích thước bằng một sân bóng rổ, vào không gian và hiện đang hướng đến mặt trăng Europa đóng băng của Sao Mộc.
2 thập kỷ từ khi SpaceX ra đời, tham vọng chinh phục và biến sao Hỏa thành thuộc địa mới của loài người liên tục được vị tỷ phú này nhắc đi nhắc lại đến mức ám ảnh.
Với sự hỗ trợ của tên lửa Falcon Heavy do SpaceX phát triển, Europa Clipper sẽ vượt qua 2,9 tỷ km không gian vũ trụ, dự kiến mất 5,5 năm để tới được quỹ đạo của Sao Mộc vào tháng 4/2030.
Vệ tinh Europa của sao Mộc có nước ở dạng lỏng và đó là tiềm năng cho con người khai phá sự sống.
Tàu vũ trụ nổi tiếng Voyager 2 của NASA vừa bị tắt đi một trong các thiết bị khoa học, dấu hiệu cho thấy sứ mệnh gần nửa thế kỷ qua sắp đến hồi kết.
NASA đã quyết định dừng một thí nghiệm trên tàu vũ trụ Voyager 2 để tiết kiệm năng lượng cho con tàu lịch sử và sắp cạn kiệt nhiên liệu này.
Với vở diễn 'Cánh cửa khép hờ', đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Triệu Trung Kiên đã kết hợp nghệ thuật cải lương truyền thống với công nghệ hiện đại.
Một loài cổ đại mới là tổ tiên của 'quái vật bất tử' tardigrade vừa được xác định trong mảnh hổ phách kỷ Phấn Trắng.
Lồng ghép các yếu tố mới lạ, từ việc bắt trend đọc rap đến những câu lý hát trên nền nhạc hiện đại, vở cải lương giả tưởng 'Cánh cửa khép hờ' của Nhà hát Cải lương Việt Nam mang đến nhiều thú vị.
Với 'Cánh cửa khép hờ', đạo diễn, NSND Triệu Trung Kiên cùng các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam mang tới một vở diễn thử nghiệm khá táo bạo để đưa cải lương gần hơn với công chúng trẻ.
Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở 'Cánh cửa khép hờ', khai thác chủ đề về công nghệ biến đổi gen và trí tuệ nhân tạo AI.
Vở cải lương giả tưởng 'Cánh cửa khép hờ' do NSND Triệu Trung Kiên đồng tác giả, kiêm đạo diễn mang tới cho khán giả nhiều trải nghiệm nghệ thuật mới lạ.
Một loài cổ đại mới là tổ tiên của 'quái vật bất tử' tardigrade vừa được xác định trong mảnh hổ phách kỷ Phấn Trắng.
Một nghiên cứu mới chỉ ra cực quang rực rỡ nhảy múa trên bầu trời đêm cảnh báo một mối nguy tiềm ẩn: dòng điện cảm ứng địa từ.
Tính đến ngày 5/6 vừa qua, phi hành gia Oleg Kononenko của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), người đồng thời là phóng viên chuyên trách của Hãng thông tấn TASS đang làm việc trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã trở thành người đầu tiên thế giới xác lập kỷ lục hoạt động tổng cộng 1.000 ngày trong vũ trụ.
Cơ quan vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết, nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã lập kỷ lục thế giới mới về thời gian ở lâu nhất trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), với tổng cộng 1.000 ngày.
Vào lúc 0h00 ngày 5/6 giờ Moskva, phi hành gia Kononenko của Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga đã trở thành người đầu tiên thế giới xác lập kỷ lục hoạt động tổng cộng 1.000 ngày trong vũ trụ.
Kết quả tạo ra động cơ tên lửa plasma sẽ cho phép Liên bang Nga giành được vị trí dẫn đầu về công nghệ trong lĩnh vực này và vươn lên tầm cao mới trong các hoạt động khám phá vũ trụ.
Các nhà thiên văn học Ấn Độ sẽ đóng một vai trò quan trọng trong đài quan sát Square Kilometer Array Observatory (SKAO) của 16 quốc gia, nơi có mảng ăng-ten đĩa bắt đầu được thiết lập trong tháng này và sẽ quét các góc xa của vũ trụ vào năm 2027.
Các nhà khoa học đã xác định được nhiễm sắc thể giới tính lâu đời nhất trên Trái Đất - ít nhất 248 triệu năm tuổi - năm trên cơ thể một sinh vật bí ẩn.
'Dune', còn có tên gọi 'Xứ Cát', là một tác phẩm kinh điển không hề dễ đọc ngay cả những người đam mê khoa học giả tưởng.
Các nhà khoa học đã xác định được nhiễm sắc thể giới tính lâu đời nhất trên Trái Đất - ít nhất 248 triệu năm tuổi - năm trên cơ thể một sinh vật bí ẩn.
Tập đoàn Khoa học Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASC) hôm qua (26/2) công bố Sách Xanh hoạt động khoa học công nghệ hàng không vũ trụ năm 2023.
Tháng 3 này, màn ảnh đón chờ sự ra mắt của 'Dune: Hành tinh cát - Phần 2'. Là hậu truyện của 'bom tấn' từng 'làm mưa làm gió' 2 năm trước, bộ phim viết tiếp những thiên sử thi của cố nhà văn Frank Herbert - cha đẻ nguyên tác tiểu thuyết.
Do ở gần Trái đất nên các tiểu mặt trăng là ứng cử viên hàng đầu để khám phá. Giờ đây, một số nhà khoa học muốn sử dụng những vệ tinh nhỏ bé này để đưa nhân loại tiến sâu hơn vào vũ trụ.
Vùng nước sâu thuộc Thái Bình Dương đã lộ diện 4 loài mới thuộc dòng họ được giới khoa học nghi ngờ là 'con lai' của sinh vật ngoài hành tinh.
Vùng nước sâu thuộc Thái Bình Dương đã lộ diện 4 loài mới thuộc dòng họ được giới khoa học nghi ngờ là 'con lai' của sinh vật ngoài hành tinh.
Ngày 3/2, Trung Quốc phóng thành công Jielong-3, tên lửa đẩy loại nhỏ nhưng có khả năng tải trọng mạnh mẽ với chi phí cạnh tranh.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã đạt dấu mốc lịch sử khi thành công truyền trực tiếp hình ảnh có độ phân giải cao từ không gian sử dụng công nghệ liên lạc bằng laser.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ LB Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ LB Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ Liên bang Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ Liên bang Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Ngày 29/11, Văn phòng báo chí của Chính phủ LB Nga thông báo Ủy ban Pháp luật của Chính phủ LB Nga đã phê duyệt thỏa thuận hợp tác với Trung Quốc ký kết tháng 11/2022 về việc lập Trạm Mặt Trăng Khoa học Quốc tế.
Tín hiệu mang tên 'Ánh sáng đầu tiên' chỉ mất 50 giây để đi hết chặng đường gấp 40 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng để đến với Đài thiên văn Palomar ở California - Mỹ.
Mặc dù tên lửa đẩy tách thành công khỏi tàu vũ trụ nhưng cả hai đã nổ tung thay vì quay trở lại Trái đất tại các địa điểm xác định.
Có thể bạn sẽ ngỡ ngàng khi biết được danh tính của người đàn ông này. Ông được mệnh danh là thiên tài khoa học, đứng sau nhiều phát minh vượt thời đại.