Tôn Ngộ Không vốn nổi tiếng với 72 phép thần thông biến hóa, không sợ trời, không sợ đất. Tuy nhiên, Tề Thiên Đại Thánh vẫn phải nhún nhường, lễ phép với một người. Người này không phải Phật tổ Như Lai. Vậy đó là ai?
Mỗi triều đại lịch sử Trung Hoa lại có phương pháp chế tạo thuốc trường sinh riêng nhưng đều tồn tại một điểm chung đó là sử dụng thủy ngân làm nguyên liệu chính.
U15 PVF vô địch Giải U15 Cúp Quốc gia 2020, qua đó khép lại một năm thành công của các lứa trẻ PVF.
Cho đến nay, Tây Du Ký vẫn ẩn chứa nhiều sự thật vô cùng bất ngờ đối với khán giả nhiều thế hệ.
Trong Tây Du Ký, có tới 4 loại thần dược có thể trường sinh bất lão, Tôn Ngộ Không không sợ trời đất đã ăn 3 loại, nhưng đến loại thứ 5 lão khỉ thà chết không dám ăn
Trong số những đồ vật được khai quật, nổi bật nhất là hơn 200 viên thuốc được đặt ngay bên cạnh chủ nhân ngôi mộ.
Thuốc súng, la bàn, xe cút kít, rượu... là những phát minh nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại, hãy cùng khám phá những phát minh đó qua bài viết dưới đây.
Nổi tiếng là người thống nhất 6 nước trong thời kỳ nội chiến, Tần Thủy Hoàng bị ám ảnh cuộc sống bất tử. Ông điên cuồng sử dụng nhiều phương pháp với hy vọng đạt được mong ước của bản thân.
Cái chết của D. bé trai 5 tuổi ở Quỳnh Lưu, Nghệ An nằm ngoài tưởng tượng của mọi người.
Vào thời Tam Quốc có một nhân vật được sử sách và dân gian ca tụng nhuốm màu huyền thoại. Ông là phương sĩ (người cầu đạo thời xưa), thuở nhỏ sống ở núi Thiên Trụ luyện đan. Tương truyền rằng, ông học phép thuật đạo Lão để được trường sinh bất tử, từ vị đạo sĩ tên Phong Hành và sau đó truyền lại đạo thuật cho Cát Huyền.
Dãy núi nổi tiếng trong cuốn tiểu thuyết Tây Du Ký luôn duy trì mức nhiệt trên 50 độ C vào mùa hè, có khi lên tới 70-80 độ C.
Tề Thiên Đại Thánh dù có 72 phép biến hóa, bị giam giữ trong lò luyện đơn nhưng vẫn sống xót nhưng cuối cùng vẫn không thể dập tắt được ngọn lửa ở Hỏa Diệm Sơn.
Mới đây, mạng xã hội Hoa ngữ nổ ra cuộc tranh cãi dữ dội liên quan đến những hình ảnh lén lút vụng trộm, ân ái nhạy cảm giữa Thái Thượng Lão Quân và Thiết Phiến công chúa trong lò luyện đan từ bộ phim Thiên Bồng Nguyên Soái 1: Đại náo thiên cung.
Để phục vụ cho những cảnh quay phù hợp, đoàn 'Tây Du Ký' đã thiết kế cho nhân vật Ngộ Không những bộ áo giáp thích hợp nhất trong từng cảnh quay.
Minh Thế Tông là vị hoàng đế quái đản nhất triều Minh, không chỉ ham mê thuật luyện đan mà còn vô cùng máu lạnh thấy người vợ có ân cứu mạng chết cháy mà không ra tay cứu.
Người phụ nữ này có rất nhiều đóng góp cho triều đại của Tần Thủy Hoàng.
Tây Du Ký phiên bản 1986 là một trong những bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Hoa ngữ. Để tôn vinh hình ảnh Tề Thiên Đại Thánh, đoàn làm phim đã mạnh tay chi một khoản tiền lớn cho hai bộ giáp phục của Ngộ Không.
Trong Tây Du Ký ẩn chứa rất nhiều điều bí ẩn, những chi tiết mà người xem thường hay bỏ qua, nếu hiểu được những điều này có thể thấy được sự tinh tế và tâm huyết của tác giả đối với nội dung của tác phẩm Tây Du Ký.
Trong Tây Du Ký, không chỉ bị giam dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm, Tôn Ngộ Không còn lần thứ hai bị đè dưới núi thậm chí còn thảm hơn cả lần đầu.
Trong Tây Du Ký ẩn chứa rất nhiều điều bí ẩn, những chi tiết mà người xem thường hay bỏ qua, nếu hiểu được những điều này có thể thấy được sự tinh tế và tâm huyết của tác giả đối với nội dung của tác phẩm Tây Du Ký.
Nổi tiếng là người thống nhất 6 nước trong thời kỳ nội chiến, Tần Thủy Hoàng bị ám ảnh cuộc sống bất tử. Chình vì vậy, Tần Thủy Hoàng làm nhiều chuyện điên rồ như tự đầu độc với hy vọng sẽ có thể sống thọ như thần tiên.
Tiếp theo trong tập 7 và 8, Linh Tịch trốn đi không theo cha về đào lâm, Nguyên Đồng vì danh tiếng gia tộc quyết chôn giữ bí mật, Cửu Thần tạm thời bị tước phong hiệu chiến thần và chúng thần tiên ai nấy đều ghét ngài.
Minh Thế Tông là vị hoàng đế quái đản nhất triều Minh, không chỉ ham mê thuật luyện đan mà còn vô cùng máu lạnh thấy người vợ có ân cứu mạng chết cháy mà không ra tay cứu.
Minh Thế Tông là vị hoàng đế quái đản nhất triều Minh, không chỉ ham mê thuật luyện đan mà còn vô cùng máu lạnh thấy người vợ có ân cứu mạng chết cháy mà không ra tay cứu.
Từ cổ đến nay, người nghèo muốn phú quý, người phú quý muốn làm hoàng đế, đã làm hoàng đế rồi lại muốn tu tiên.