Tiếng tăm lừng lẫy của họ trong lịch sử Trung Hoa khiến cho rất nhiều người đều phải ngưỡng mộ cho thấy một câu nói: Ai bảo nữ tử không bằng nam tử! Thế nhưng vận mệnh của họ lại không được tốt đẹp…
Theo dịch giả Nguyễn Nam Trân, dịch thuật không đơn giản là chuyển từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, mà quan trọng là phải truyền tải được văn hóa.
Bà Sương Nguyệt Anh, nhũ danh Nguyễn Xuân Khuê, con thứ 5 (cô Năm Khuê) của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu. Bà có chân trong văn, thi đàn Việt Nam và là nữ chủ bút đầu tiên của tờ báo nữ đầu tiên ở Việt Nam - tờ Nữ Giới Chung (Tiếng chuông nữ giới), ra đời ngày 01/02/1918, tại Sài Gòn.
Loạt poster mới nhất của Mộng Hoa Lục vừa đươc tung ra và ngay lập tức thu hút sự chú ý của khán giả.
Chia sẻ của Triệu Lộ Tư về dự định tương lai sau Thả Thí Thiên Hạ đóng cùng Dương Dương khiến khán giả thất vọng.
Nữ diễn viên Dương Tử được giáo viên dạy lễ nghi cho phim Thanh Trâm Hành khen tới tấp vì sự kính nghiệp.
Hành động của người đàn ông khi tìm được con khiến cho ai nấy có mặt đều hết sức xúc động.
Đây chính là lời nhận xét chính xác nhất về ca ca Trương Quốc Vinh, một tượng đài không thể thay thế trong lòng người hâm mộ.
Trong các bộ phim điện ảnh và truyền hình, nhiều nữ diễn viên sẽ phải đóng những vai 'ngụy trang' như kiểu nữ cải trang thành nam để tránh bị săn đuổi, hoặc nữ cải trang thành nam để gặp nam chính nhưng để che giấu thân phận thật, để khi đã lộ diện thì họ sẽ đến với nhau. Cùng chiêm ngưỡng diễn viên nữ Trung Quốc khi cải nam trang có thể 'ngầu' như thế nào. Bộ ba Dương Mịch, Dương Tử cùng Triệu Lộ Tư ai hơn ai?
Những câu nói nào của Lão Từ mà đến nay vẫn còn thấm thía, đặc biệt với những nam tử hán?
Phụ nữ phải yêu bản thân trước, như vậy mới biết yêu người khác. Biết yêu và bảo vệ bản thân mới có thể dành cho người bên cạnh tình yêu hoàn hảo.
Tại Dòng Sỏi tửu lâu, đại hội ăn nhậu đang hồi diễn ra gây cấn. Các vị cao thủ uống bia mặt mày đỏ gay. Cả chục vị cao thủ tham gia đấu tửu, rốt cuộc chỉ còn hai vị cao thủ đô cứng nhất. Nam thanh niên vận hoàng bào khiến cho các cao thủ phải cam bái hạ phong.
Không chỉ các phi tần, hoàng đế Khang Hy trước khi chết đã hạ lệnh rằng một trọng thần sẽ bồi táng cùng. Người đó là Long Khoa Đa.