Nếu tiêu dùng tăng vọt trong kỳ nghỉ Quốc khánh của Trung Quốc kéo dài 8 ngày bắt đầu tư ngày 1-10, hay còn gọi là Tuần lễ vàng, điều này có thể lan tỏa động lực sang quí 4 và hỗ trợ lĩnh vực bất động sản đang sa sút.
Theo khảo sát của ngân hàng Citigroup, các gia đình giàu đã đầu tư mạnh vào trái phiếu và quỹ đầu tư tư nhân trong nửa đầu năm nay, trong khi giảm đầu tư vào cổ phiếu.
Theo dự báo của các nhà kinh tế trong cuộc thăm dò của Reuters, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ quyết định giữ nguyên lãi suất chuẩn qua đêm trong cuộc họp chính sách ngày 19 và 20- 9 tới. Tuy nhiên, Fed có thể giảm lãi suất vào quí 2-2024 hoặc muộn hơn.
Theo một số nguồn thạo tin, Trung Quốc sẽ sớm hạ lãi suất đối với các khoản cho vay thế chấp hiện có, trong bối cảnh chính phủ nước này đang tăng cường nỗ lực vực dậy lĩnh vực bất động sản.
Giá dầu biến động tương đối giằng co trong ngày hôm qua 24/8, trước khi đóng cửa tăng giá, cắt đứt chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp trước đó. Rủi ro nguồn cung toàn cầu thắt chặt đã thúc đẩy giá phục hồi nhẹ trở lại. Giá dầu WTI chốt ngày với mức giá 79,05 USD/thùng sau khi tăng 0,2%. Giá dầu Brent tăng 0,1% lên sát mốc 83 USD/thùng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến tương đối giằng co trong ngày hôm qua. Tuy nhiên, lực mua có phần chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tiếp tục hồi phục nhẹ, đóng cửa tăng 0,18% lên 2.258 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trên 4.900 tỷ đồng.
Mấy tuần gần đây, các ngân hàng đầu tư gồm Morgan Stanley và JPMorgan đã đồng loạt cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc khi chứng kiến nhiều dấu hiệu cho thấy sự phục hồi ngày càng mất đà...
Dầu thô đã chính thức kết thúc chuỗi tăng giá 7 tuần liên tiếp, quay đầu giảm trở lại trong tuần giao dịch 14/8-20/8, trước những lo ngại về tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai trên thế giới. Ngoài ra, rủi ro lãi suất cao sẽ còn kéo dài tại Mỹ cũng gây áp lực nhất định lên giá dầu trong tuần.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa tuần giao dịch vừa qua (14/8- 20/8), mặc dù chỉ số MXV-Index hồi phục trong 2 ngày cuối tuần, tuy nhiên mức sụt giảm mạnh trong 3 ngày đầu tuần vẫn kéo chỉ số hàng hóa này tiếp tục giảm 1,15% xuống 2.243 điểm. Trong khi đó, dòng tiền trở lại thị trường, thể hiện qua mức tăng gần 18% của giá trị giao dịch toàn Sở, trung bình đạt 3.300 tỷ đồng/phiên.
Số tiền tiết kiệm hàng ngàn tỉ đô la mà người tiêu dùng Mỹ tích lũy trong đại dịch Covid-19 giúp họ tiếp tục mua sắm bình thường bất chấp lạm phát tăng cao. Nhưng hiện tại, nguồn tin đó đang dần cạn kiệt, vì vậy, những thay đổi có thể xảy ra của họ về thói quen mua sắm trong thời gian tới sẽ quyết định liệu nền kinh tế lớn nhất thế giới có tránh được suy thoái hay không.
Nỗ lực của chính phủ Trung Quốc để vực dậy lĩnh vực bất động sản bằng cách thúc ép các ngân hàng gia hạn nợ cho các nhà phát triển bất động sản đang gây áp lực lên cổ phiếu ngành ngân hàng.
Giá của bitcoin, đồng tiền ảo vốn hóa lớn nhất thị trường, có thể đạt 50.000 đô la Mỹ trong năm nay và 120.000 đô la Mỹ vào cuối năm 2024, theo dự báo của Ngân hàng Standard Chartered (Anh) công bố hôm 10-7. Lý do chính cho dự đoán này là nguồn cung bitcoin mới sẽ thắt chặt khi các công ty khai thác bitcoin hạn chế bán ra giúp lợi nhuận tăng lên nhờ giá cao hơn, cũng như sự kiện 'halving' làm giảm một nửa phần thưởng đối với các công ty này.
Giá trị của Bitcoin có thể đạt 50.000 USD trong năm nay và trên 100.000 USD vào cuối năm 2024 do 'mùa đông điện tử' kết thúc, ngân hàng Anh Standard Chartered dự báo.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) đang chật vật tìm cách chặn đứng đà giảm giá của nhân dân tệ (NDT) đang hướng đến mức thấp nhất trong 15 năm so với đô la Mỹ. Đợt cắt giảm lãi suất gần đây của PBoC dường như không thể xoay chuyển nền kinh tế, mà còn gây áp lực giảm hơn nữa cho NDT.
Dù ghi nhận quý giảm đầu tiên kể từ tháng 9/2022 trong quý II vừa qua, giá vàng thế giới vẫn tăng trong sáu tháng đầu năm nay. Giới phân tích dự báo đà tăng này sẽ còn kéo dài trong nửa cuối năm 2023 do thế giới vẫn đang đối mặt với nhiều bất ổn.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong nửa đầu năm nay bất chấp nỗi lo suy thoái vì lãi suất và lạm phát cao, cơn bất ổn của ngành ngân hàng và căng thẳng đàm phán tăng trần nợ công của Mỹ.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong nửa đầu năm nay bất chấp nỗi lo suy thoái vì lãi suất và lạm phát cao, cơn bất ổn của ngành ngân hàng và căng thẳng đàm phán tăng trần nợ công của Washinton. Đà tăng giá cổ phiếu mạnh mẽ khiến các nhà chiến lược ở Phố Wall bất ngờ vì phần lớn họ đưa ra những dự báo bi quan hồi đầu năm nay.
Trong nửa đầu năm 2023, giá trị các thương vụ thâu tóm và sáp nhập (M&A) cũng như chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên toàn cầu sụt giảm gần 1.000 tỉ đô la Mỹ so với cùng kỳ năm ngoái. Sức ép lạm phát, các hạn chế tài chính do lãi suất cao và căng thẳng địa chính trị đã làm suy sụp các hoạt động đầu tư và huy động vốn khắp các khu vực và ngành công nghiệp.
Hy vọng về nền kinh tế Mỹ sẽ tránh được nguy cơ suy thoái trong thời gian tới được củng cố bởi các báo cáo khả quan công bố ngày hôm 27/6.
Theo báo cáo, nhóm người tiêu dùng dưới 35 tuổi và những người có thu nhập hàng năm trên 35.000 USD là động lực chính thúc đẩy niềm tin tiêu dùng tại Mỹ đi lên trong tháng Năm.
Thị trường bất động sản của Trung Quốc dự kiến chật vật phục hồi theo hình chữ L với tình trạng yếu kém kéo dài dai dăng trong nhiều năm, theo nhận của các nhà phân tích của ngân hàng đầu tư Goldman Sachs.
Nhiều khu vực của Trung Quốc đối mặt với nguy cơ thiếu điện trên diện rộng do nhu cầu dùng điện cao, hạn hán, sản lượng thủy điện thấp.
Xuất khẩu của Trung Quốc suy giảm mạnh hơn dự kiến trong tháng 5. Điều này càng thổi bùng lo ngại đà phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ở thời kỳ hậu Covid-19 đang mất động lực và cho thấy hoạt động thương mại toàn cầu đang suy yếu nhanh hơn.
Sau quyết định của Saudi Arabia, giá của cả dầu Brent giao sau tại thị trường London và giá dầu WTI giao sau tại thị trường New York đều tăng khá mạnh...
Bộ Tài chính Mỹ chuẩn bị cho đợt phát hành trái phiếu mới để huy động tiền cho ngân sách đang kiệt. Động thái này sẽ càng hút cạn thanh khoản trên thị trường, đe dọa lớn đến các tài sản rủi ro như cổ phiếu.
Với việc thỏa thuận về nợ trần của chính phủ Mỹ được Tổng thống Joe Biden ký ban hành hôm 3-6, Bộ Tài chính Mỹ chuẩn bị cho 'cơn sóng thần' phát hành trái phiếu mới để huy động tiền cho ngân khố đang kiệt. Động thái này sẽ càng hút cạn thanh khoản trên thị trường, đe dọa các tài sản rủi ro như cổ phiếu.
Nhiệt độ ở nhiều khu vực của Trung Quốc liên tục tăng cao kể từ cuối tháng 5, có nơi vượt ngưỡng đỉnh điểm trong lịch sử và đặt ra thách thức không nhỏ đối với hệ thống lưới điện.
Đến ngày 23/5, các cuộc đàm phán nâng trần nợ công để tránh nước Mỹ bị vỡ nợ vẫn chưa đi tới hồi kết trong khi hạn chót vào ngày 1/6 đang đến gần.
Trong bối cảnh các cuộc đàm phán về việc tăng trần nợ 31.400 tỷ USD của Washington ngày càng căng thẳng, các ngân hàng và các nhà quản lý tài sản tại Phố Wall bắt đầu chuẩn bị cho những hậu quả tồi tệ trong trường hợp kịch bản nước Mỹ vỡ nợ xảy ra.
Nhiều nhà đầu tư dự báo chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ của Fed sẽ được khởi động ngay trong năm nay...
Số lượng đặt tour đến các nước châu Á của du khách Trung Quốc tăng mạnh trong kỳ nghỉ lễ Quốc tế lao động sắp tới, nhưng vẫn kém xa so với trước đại dịch do vé máy bay tăng vọt và công suất chuyến bay còn hạn chế.
Khi chỉ còn 1 phiên giao dịch nữa là kết thúc quý 1, nhóm cổ phiếu công nghệ đã tăng khoảng 20% từ đầu quý, trở thành nhóm tăng mạnh nhất...
Khủng hoảng niềm tin trong lĩnh vực ngân hàng và rủi ro kinh tế suy thoái do lãi suất tăng cao đang phủ bóng đen lên thị trường chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên toàn cầu ngay sau khi giới đầu tư bắt đầu năm mới với kỳ vọng rằng giai đoạn tồi tệ nhất của chứng khoán có thể đã qua.
Các nhà đầu tư đang đặt cược vào khả năng giá vàng sẽ tăng thêm sau khi đạt mức cao nhất 12 tháng trong tuần qua. Cơ sở cho sự lạc quan của họ đến từ kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) kết thúc chu kỳ tăng lãi suất cũng như nhu cầu tìm kiếm tài sản trú ẩn an toàn trong thời kỳ hỗn loạn của ngành ngân hàng.
Ấn Độ đang trên đà vượt qua Trung Quốc để trở thành động lực quan trọng nhất của tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu và đây có khả năng là động lực cuối cùng khi thế giới chuyển sang một tương lai xanh hơn.
Trong báo cáo mới đây, Ngân hàng Citigroup cảnh báo khách hàng về rủi ro tăng giá của các kim loại quan trọng như nhôm, palladium và nhiên liệu hạt nhân nếu Nga hạn chế xuất khẩu những mặt hàng này.
Nga có thể 'vũ khí hóa' việc xuất khẩu các kim loại quan trọng như nhôm và paladium, các nhà nghiên cứu tại ngân hàng Citigroup (Mỹ) đã cảnh báo.
Nghiên cứu mới cho thấy thị trường bất động sản của Trung Quốc có nguy cơ bước vào kỷ nguyên bong bóng bùng vỡ giống như những gì Nhật Bản trải qua hai thập niên trước.
Các ngân hàng trung ương hàng đầu dự kiến tuần này sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính, khiến nhà đầu tư lo ngại đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này.
Các quốc gia Trung Đông có thể tăng cường vị thế của mình trên thị trường châu Âu, trong khi khu vực này vẫn có thể tận dụng nguồn nhiên liệu của Nga.
Ngân hàng lớn nhất của Mỹ, JPMorgan Chase, quyết định trích lập dự phòng nợ xấu 1,4 tỷ USD, lưu ý kịch bản chính là kinh tế Mỹ có thể 'suy thoái nhẹ' với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn một chút.
Lợi nhuận hàng quí của Samsung Electronics giảm về mức nhất kể từ quí 3-2014, một dấu hiệu cho thấy đà tăng trưởng chậm lại của kinh tế toàn cầu có thể gây tổn thương cho nhu cầu hàng điện tử nhiều hơn dự báo.
Các dữ liệu mới nhất về chỉ số giá nhà sản xuất (PPI), giá cước vận tải biển, giá cả hàng hóa cho thấy lạm phát toàn cầu có thể đã chạm đỉnh và tốc độ tăng giá cả dự kiến sẽ chậm lại trong những tháng tới.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục khởi sắc trong phiên ngày 23/11, sau khi biên bản cuộc họp tháng 11 cho thấy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang cân nhắc giảm tốc độ nâng lãi suất.