Ngày 16-3 là hạn Nga phải thanh toán khoản lãi 117 triệu USD cho hai lô trái phiếu chính phủ phát hành bằng đồng USD. Mặc dù Nga tuyên bố đã trả nợ đúng hạn, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là nghĩa vụ trả nợ của Nga đã hoàn tất và chính phủ Nga đã hoàn toàn thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ.
Cơ quan an ninh mạng của Đức (BSI) hôm 15.3 đã cảnh báo người dùng phần mềm antivirus của Kaspersky Lab về nguy cơ có thể bị hack.
Ngân hàng trung ương Nga ngày 9/3 thông báo Nga sẽ ngừng giao dịch ngoại hối đến ngày 9/9/2022, trong bối cảnh đối mặt với các biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh mẽ từ phương Tây.
Hàn Quốc ngày 7/3 đã thắt chặt các biện pháp trừng phạt tài chính đối với Nga, với quyết định cấm tất cả các giao dịch với Ngân hàng trung ương Nga, do hành động của Nga tại Ukraine.
Ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã đồng loạt triển khai các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với Nga đúng như những gì đã cảnh báo trước đó.
Động thái mới nhất sẽ cho phép người Nga thực hiện một số thanh toán ở nước ngoài, UnionPay hiện đang có phạm vi hoạt động tại tới 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trước tình hình căng thẳng Nga-Ukraine, hai công ty thanh toán thẻ Visa và Mastercard đồng loạt thông báo ngừng hoạt động tại Nga.
Visa và Mastercard trở thành những doanh nghiệp Mỹ mới nhất tham gia chiến dịch đình chỉ mọi hoạt động kinh doanh với Nga trong bối cảnh xung đột tại Ukraine.
Trong bài phát biểu trên truyền hình ngày 5/3, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho biết, nước này muốn áp đặt các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ hơn đối với Nga.
Thủ tướng Ba Lan cho rằng việc duy trì ngân hàng hàng đầu của Nga là Sberbank và Gazprombank trong hệ thống này sau chiến dịch đặc biệt của Nga liên quan tới Ukraine là điều không thể chấp nhận được.
EU tiếp nhận phần lớn nguồn cung khí đốt từ Nga. Năm 2020, Nga cung cấp khoảng 43% khí đốt vào EU, sau đó đến Nauy với tỷ lệ khoảng 20%.
Quỹ hưu trí Chính phủ Na Uy ước tính đã nắm giữ khoảng 27,4 tỷ kroner (3,1 tỷ USD) trái phiếu và cổ phiếu của Nga vào cuối năm 2021. Tuy nhiên, giá trị của số tài sản này hiện giảm còn 2,5 tỷ kroner.
Quỹ hưu trí chính phủ Na Uy cho biết giữ khoảng 3,1 tỷ USD trái phiếu và cổ phiếu của Nga vào cuối năm 2021 nhưng giá trị số tài sản này chỉ còn 281 triệu USD do các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga.
Cổ phiếu của Sberbank - ngân hàng lớn nhất của Nga - lao dốc 95% xuống mức 0,01 USD trên sàn giao dịch chứng khoán London kết thúc phiên ngày 2/3, sau khi ngân hàng này thông báo rút khỏi thị trường châu Âu.
Điện Kremlin thừa nhận nền kinh tế Nga đang chịu 'đòn nghiêm trọng' do sự cô lập đối với nước này ngày càng tăng, cộng với những áp lực lên hệ thống tài chính đang lung lay, CNN đưa tin.
Sau khi phương Tây áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt kinh tế do 'chiến dịch quân sự đặc biệt' của Nga vào Ukraine, mọi chú ý đều đổ dồn vào hệ thống tài chính Nga. Câu hỏi được đặt ra: Nền kinh tế Nga chống đỡ ra sao trước các lệnh trừng phạt?
Cú sụt kinh hoàng này cuốn phăng 572 tỷ USD vốn hóa thị trường khỏi 23 cổ phiếu Nga, gồm công ty khí đốt Gazprom, ngân hàng Sberbank, và hãng dầu lửa Rosneft...
Cổ phiếu của Sberbank - ngân hàng lớn nhất của Nga - niêm yết trên sàn London đã giảm 95% trong phiên hôm 2/3 sau khi ngân hàng này tuyên bố rút khỏi thị trường châu Âu.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu hồi phục, giá cổ phiếu của Sberbank niêm yết trên sàn giao dịch London có thời điểm giảm 95%.
Theo yêu cầu của Ngân hàng trung ương Liên bang Nga, ngân hàng Sberbank sẽ không thể cấp thêm thanh khoản cho các chi nhánh ở châu Âu.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh áp đặt lệnh trừng phạt Nga sau sự kiện sáp nhập Crimea và vụ bắn rơi chuyến bay MH-17 của hãng hàng không Malaysia, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng biến nền kinh tế trị giá 1.500 tỷ USD trở nên miễn nhiễm với trừng phạt.
Ngân hàng lớn nhất của Nga, Sberbank ngày 2/3 cho biết đã rút khỏi thị trường châu Âu trong bối cảnh chịu sức ép của các biện pháp trừng phạt của phương Tây áp đặt với Nga liên quan vấn đề Ukraine.
Mỹ, Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) những ngày gần đây đã tăng cường các biện pháp trừng phạt chống Nga khi căng thẳng giữa nước này và Ukraine liên tục leo thang, trong đó bao gồm biện pháp hạn chế quyền tiếp cận hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT của các ngân hàng Nga. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hãng thông tấn Czech (ČTK), ngày 28/2, dẫn thông tin từ các cơ quan quản lý châu Âu cho biết, Sberbank Europe, đơn vị tại châu Âu của ngân hàng Sberbank (Nga) đang có nguy cơ phá sản.
Liên minh châu Âu (EU), Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản tiếp tục thông tin về các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga để phản ứng với chiến dịch quân sự của Moscow ở Ukraine.
EU cấm các giao dịch liên quan đến việc quản lý tài sản và dự trữ của Ngân hàng Trung ương Nga, đồng thời đóng cửa không phận đối với tất cả các máy bay Nga.
Để giảm thiểu những tác động của các biện pháp trừng phạt hà khắc do phương Tây áp đặt liên quan tới chiến dịch quân sự đặc biệt hiện nay tại Ukraine, ngày 27/2, Ngân hàng trung ương Nga đã công bố một loạt biện pháp hỗ trợ thị trường trong nước.
Lo ngại đồng RUB mất giá, nhiều người dân Nga quyết định ra ngân hàng rút tiền và đổi sang ngoại tệ, đặc biệt là USD.
Việc Mỹ và đồng minh liên tục tung các đòn cấm vận thương mại - tài chính đang đẩy sức bền kinh tế Nga tới mức cực đại.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một 'nền kinh tế phòng thủ', với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
Việc bị loại khỏi SWIFT sẽ gây thiệt hại ngay lập tức cho Nga, trong khi về lâu dài sẽ khiến nước này không thể tham gia vào các giao dịch tài chính quốc tế.
Ngày 26/2, Bộ Quốc phòng Nga ra tuyên bố khuyến cáo các phương tiện truyền thông đại chúng nên cảnh giác với việc lan truyền tin giả, thông tin sai lệch về hoạt động của quân đội nước này.
Ba ngân hàng của Nga, trong đó có ngân hàng Sberbank lớn nhất nước này, ngày 25/2 cho biết không bị ảnh hưởng nhiều bởi các biện pháp trừng phạt mà Mỹ đưa ra sau khi căng thẳng giữa Nga và Ukraine leo thang và cho biết vẫn tiếp tục hoạt động bình thường.
Sau một vài phiên tăng sốc do chiến sự Nga – Ukraine, thị trường vàng thế giới lại có phiên quay đầu giảm giá.
Phát biểu trong cuộc họp báo lúc 1 giờ 30 phút ngày 25/2 (theo giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết sẽ không gửi quân vào Ukraine mà chỉ bảo vệ NATO. Nhưng Mỹ sẽ áp đặt những biện pháp trừng phạt kinh tế mạnh hơn, nhằm cô lập Nga khỏi nền kinh tế toàn cầu.
Giới phân tích tài chính cho rằng các biện pháp trừng mới mà Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Anh công bố ngày 22/2 sẽ không gây tổn thất lớn đối với Moskva.
Nga sẽ phải thiệt hại một khoản tiền khủng nếu Mỹ và đồng minh phương Tây trừng phạt trường hợp nước này tấn công Ukraine. Là bao nhiêu?
Theo các nguồn tin từ Ấn Độ, các công ty năng lượng gồm ONGC Videsh và Petronet LNG đang đàm phán để tham gia dự án cùng với các đối tác nước ngoài khác của Novatek. Dự kiến, hai công ty Ấn Độ sẽ sở hữu 9,9% cổ phần trong dự án này. Bộ trưởng dầu mỏ Ấn Độ Hardeep Singh Puri cũng đã xác nhận sự quan tâm của các công ty Ấn Độ trong việc mua lại cổ phần các dự án năng lượng tại Nga.
Tạp chí Geoenergy Info của Nga phân tích cho thấy, sự xuống cấp của hệ thống GTS (Gas Transmission System) của Ukraine sẽ sớm đạt đến giới hạn.
Quỹ hưu trí chính phủ Na Uy - quỹ đầu tư nước ngoài lớn nhất thế giới - ước tính số tài sản quỹ nắm giữ tại Nga đã giảm tới 90% giá trị do chiến dịch quân sự đặc biệt tại miền Đông Ukraine và các lệnh trừng phạt nhằm vào Moskva.