Ngày 27/12, Nhật Bản tăng ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục 8.700 tỷ Yen (55 tỷ USD) cho tài khóa 2025 (bắt đầu từ tháng 4 năm sau).
Sau một năm chứng kiến những kỷ lục mới trên thị trường chứng khoán, năm 2025 được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều đợt khởi sắc hơn nữa. Tuy nhiên, những yếu tố chính nào có thể tác động đến tâm lý thị trường trong năm tới?
Ngày 27/12, Chính phủ Nhật Bản cho biết đã tăng ngân sách quốc phòng lên mức kỷ lục 8.700 tỷ yen (55 tỷ USD) cho tài khóa 2025 (bắt đầu từ tháng 4 năm sau), trong bối cảnh nước này tiếp tục tăng cường năng lực giải quyết các mối đe dọa khu vực.
Hôm nay (27/12), Chính phủ Nhật Bản đã thông qua đề xuất ngân sách cho năm tài khóa tiếp theo (2025 - 2026), được bắt đầu kể từ 01/04 tới với tổng ngân sách khoảng 115,5 nghìn tỷ yên (tương đương khoảng 735 tỷ USD).
Chính sách chính thức của chính quyền Tổng thống Mỹ đắc cử Trump sẽ chỉ công nhận hai giới tính nam và nữ.
Gánh nặng nợ công, rủi ro từ chính sách thuế quan, sức mạnh đồng USD là 3 trong 5 nhân tố có thể tác động đáng kể đến tâm lý thị trường trong 2025, đòi hỏi nhà đầu tư phải cẩn trọng.
Trong hai ngày 24 và 25/12, Trung Quốc đã liên tiếp lên tiếng phản đối các nội dung trong Đạo luận ngân sách quốc phòng của Mỹ năm 2025, trong đó có các điều khoản liên quan đến nước này và hỗ trợ quân sự cho Đài Loan.
Tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Đan Mạch được đưa ra chỉ vài giờ sau khi ông Trump lặp lại lời kêu gọi Mỹ mua hòn đảo lớn nhất thế giới - Greenland.
Sáng 24-12, tại TP Hồ Chí Minh, Trung tâm 286 (Bộ tư lệnh 86) tổ chức lễ khánh thành công trình Sở chỉ huy Trung tâm 286.
Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu cơ hội, thách thức đối với xuất nhập khẩu, đầu tư sang thị trường Mỹ để có giải pháp phù hợp.
Để đáp ứng nhu cầu tham quan của nhân dân, Bộ Quốc phòng quyết định kéo dài thời gian trưng bày, phục vụ một số khu vực tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đến ngày 23/12.
Theo Bộ Quốc phòng, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 sẽ mở cửa thêm một ngày đến 23/12 để tạo điều kiện cho người dân và du khách tham quan.
Chia sẻ tại chương trình Cà phê Doanh nhân lần thứ 80 với chủ đề 'Dự báo những chính sách mới của tân Tổng thống Mỹ và tác động đến kinh tế Việt Nam', ngày 21/12, TS Cấn Văn Lực khuyến nghị cần nghiên cứu cơ chế khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn đầu tư vào thị trường Mỹ.
Phát biểu chỉ đạo tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024 ngày 21/12, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng yêu cầu mở cửa Triển lãm đến hết ngày 23/12.
Ngày 21-12, truyền thông quốc tế trích dẫn một số nguồn tin giấu tên cho biết, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có kế hoạch tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Ngày 21-12, Trung tâm 186 (Bộ tư lệnh 86) tổ chức lễ khánh thành công trình Sở chỉ huy Trung tâm. Dự buổi lễ có các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ tư lệnh 86, các cơ quan, đơn vị trong Bộ tư lệnh 86 cùng đại diện cấp ủy, chính quyền địa phương nơi Trung tâm 186 đóng quân.
Ngày 19-12, Hãng tin AFP đưa tin, Ủy ban Ngân sách Quốc hội Đức vừa phê duyệt kế hoạch chi 20 tỷ euro (528.450 tỷ đồng) mua sắm thiết bị quốc phòng mới, trong đó có 4 tàu ngầm.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã thể hiện quan điểm tích cực đối với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và ủng hộ khả năng tái khởi động đàm phán trực tiếp giữa Mỹ và Triều Tiên.
Ngày 18/12, Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật Đạo luật Ủy quyền quốc phòng (NDAA), cho phép chi ngân sách trị giá 895 tỷ USD cho Bộ Quốc phòng.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, Thượng viện nước này ngày 18/12 đã bỏ phiếu thông qua dự luật ngân sách quốc phòng trị giá 895 tỷ USD dành cho Lầu Năm Góc.
Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, hàng chục cuộc gặp gỡ cấp cao của các nhà lãnh đạo châu Âu đã được tiến hành với cùng một chủ đề 'an ninh châu Âu'. Khi vấn đề sát sườn trở nên nóng bỏng, chúng ta hiểu rằng châu Âu cũng không còn yên bình nữa.
Sáng 16-12, trong không khí thi đua sôi nổi của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Bộ tư lệnh) tổ chức Lễ khánh thành doanh trại Đoàn 275 tại phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Các thành viên NATO đang thảo luận về việc tăng mục tiêu chi tiêu quân sự nhằm đáp ứng yêu cầu từ Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, theo tờ The Financial Times.
Hôm 11/12, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật ngân sách quốc phòng, cho phép mức chi tiêu quân sự cao kỷ lục 895 tỷ USD.
Giáo dục chất lượng tốt sẽ giúp đất nước giải quyết vấn đề đói nghèo. Đây là khẳng định của Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto với tuyên bố chi tiêu lớn cho giáo dục sẽ là dấu ấn của chính quyền mới, thậm chí còn vượt qua số tiền dành cho quốc phòng.
Thời gian qua, ông Trump đã để ngỏ việc cắt giảm số quân Mỹ đồn trú tại nước ngoài, gây áp lực yêu cầu các đồng minh nâng mức chia sẻ chi phí quân sự cho quân đội Mỹ đặt tại nước sở tại.
Sự đổi mới táo bạo của Elon Musk có thể đánh dấu bước ngoặt trong ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ, tạo ra một sân chơi cân bằng hơn và thúc đẩy đổi mới công nghệ lĩnh vực này.
Tổng thống Vladimir Putin vừa phê duyệt ngân sách quốc phòng năm 2025 lên tới 126 tỷ USD (13,5 nghìn tỷ rúp), chiếm 32,5% tổng chi tiêu chính phủ. Đây là mức ngân sách cao nhất trong lịch sử Nga, vượt kỷ lục 98 tỷ USD của năm 2024.
Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Donald Trump kể từ khi đắc cử vào tháng 11 vừa qua.
Ukraine kiên quyết từ chối mọi hình thức bảo đảm an ninh ngoài việc gia nhập NATO và đề nghị phương Tây viện trợ kỷ lục để tiếp tục chiến đấu với Nga.
Giữa bối cảnh cuộc chiến Nga-Ukraine đang có chiều hướng leo thang khiến nguồn lực của cả 2 dần cạn kiệt, Tổng thống Nga Vladimir Putin phê duyệt việc tăng chi tiêu ngân sách quốc phòng năm 2025 ở mức kỷ lục 126 tỷ USD.
Ngân sách Nga năm 2025, được công bố hôm 1/12, phân bổ khoảng 126 tỷ USD (13,5 nghìn tỷ rúp) cho quốc phòng - chiếm 32,5% chi tiêu của chính phủ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới phê duyệt ngân sách quốc phòng 126 tỷ USD cho năm 2025, chiếm khoảng 1/3 tổng ngân sách nước này.
Tổng thống Nga Putin vừa thông qua mức ngân sách quốc phòng chưa từng có, chiếm tới 1/3 tổng chi tiêu chính phủ, trong bối cảnh xung đột Ukraine dần bào mòn nguồn lực của cả hai phía sau gần ba năm. Trong lúc đó, Thủ tướng Đức Scholz công bố gói viện trợ quân sự 650 triệu euro trong chuyến thăm Ukraine hôm 2/12.
Theo một đánh giá mới nhất, mặc dù có ngân sách quốc phòng gấp 10 lần Nga nhưng NATO đã không thể chuyển sức mạnh chi tiêu thành hỏa lực trong giải quyết xung đột tại Ukraine.
Hãng Reuters đưa tin NATO nhiều khả năng không đáp ứng yêu cầu đưa ra lời mời Ukraine gia nhập liên minh ngay tại cuộc họp cấp cao tuần này.