Sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Mỹ Pete Hegseth, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius ngày 14/7 cho biết, Berlin và Washington sẽ đưa ra quyết định về việc chuyển giao hai hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất cho Kiev trong vài ngày hoặc vài tuần tới.
Sau xung đột với Mỹ và Israel, Iran tuyên bố tái thiết quân đội, tăng ngân sách quốc phòng và tìm kiếm vũ khí hiện đại để sẵn sàng cho 'cuộc chiến 10 năm'.
Cuộc đua vào Thượng viện Nhật Bản đang bước vào giai đoạn nước rút khi chỉ còn 5 ngày nữa là đến thời điểm bỏ phiếu chính thức.
Theo đánh giá của các chuyên gia quốc tế, quân đội Nga vượt trội hơn quân đội Ukraine về mọi mặt, gồm ngân sách quốc phòng, số lượng quân nhân, quy mô hạm đội và các thiết bị quân sự khác.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 13/7 đã cam kết tăng chi tiêu quân sự thêm 6,5 tỷ euro trong hai năm tới.
Cách Tổng thống Trump thể hiện với các đồng minh của Mỹ là một minh chứng cho thấy 'không có đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích vĩnh viễn trong chính trị thế giới', quan hệ giữa các quốc gia luôn được định hình bởi lợi ích quốc gia, không phải bởi tình cảm hay sự trung thành lâu dài.
Ngày 14-7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công bố kế hoạch thúc đẩy chi tiêu quốc phòng, cam kết tăng gấp đôi ngân sách quân sự vào năm 2027 - sớm hơn 3 năm so với kế hoạch ban đầu
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cam kết chi 64 tỷ euro cho quốc phòng vào năm 2027, trong bối cảnh châu Âu đối mặt với nhiều thách thức an ninh mới và nguy cơ căng thẳng leo thang tại biên giới với Nga.
Thế giới ngày nay đang chứng kiến một nghịch lý đáng báo động: Trong khi hòa bình và hợp tác được tôn vinh như giá trị cốt lõi của nhân loại, các ngân sách quân sự lại liên tục phá kỷ lục...
VOV.VN- Quan hệ đồng minh Mỹ - Australia đang trong giai đoạn nguội lạnh khi Australia muốn tăng cường kết nối với Mỹ song khi Mỹ tỏ ra lạnh nhạt và liên tục thử thách Australia trong nhiều vấn đề. Tuy vậy, Australia hiện chưa có dấu hiệu thỏa hiệp cho dù trong vấn đề thương mại, AUKUS hay trong quan hệ với Trung Quốc.
Áp lực tăng ngân sách quốc phòng đang đè nặng lên các đồng minh của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, sau khi các nước thành viên NATO (25/6) cam kết tăng chi tiêu quốc phòng hàng năm lên 5% GDP vào năm 2035 theo yêu cầu của Nhà Trắng. Cùng với những khó khăn do tác động của cuộc chiến thương mại toàn cầu, quan hệ giữa Mỹ với các đồng minh chủ chốt tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương đứng trước nguy cơ rạn nứt.
Romania dự kiến ký hợp đồng mua hệ thống phòng không Vòm Sắt của Israel vào mùa Thu năm nay nhằm tăng cường năng lực phòng thủ trước nguy cơ bị tấn công bằng tên lửa tầm ngắn.
Phần lớn khoản chi tiêu tùy ý của Bộ Quốc phòng Mỹ từ năm 2020 - 2024 được chi cho các nhà thầu quân sự tư nhân.
Hàn Quốc thông báo hủy kế hoạch mua 36 trực thăng tấn công Apache của Mỹ với giá 2,2 tỷ USD, dường như để ưu tiên phát triển drone và công nghệ tiên tiến.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết chính quyền của ông vẫn đang xem xét đề xuất từ Ukraine về việc cung cấp thêm hệ thống phòng không Patriot, song thừa nhận đây là khí tài 'rất tốn kém' và nguồn cung cũng không dễ đáp ứng.
Phóng viên TTXVN tại Israel dẫn cảnh báo từ Trung tâm Nghiên cứu chính sách Taub, có trụ sở tại Jerusalem, công bố ngày 8-7 cho biết, chi tiêu quốc phòng của Israel có khả năng tăng mạnh trong thập kỷ tới nhằm đáp ứng các nhu cầu an ninh đang ngày càng gia tăng, đe dọa đến sự ổn định tài chính và ngân sách của nước này.
Chi tiêu quốc phòng Mỹ vượt mốc 1.000 tỷ USD – nhưng không phải lĩnh vực nào cũng được ưu ái. Liệu đây là chiến lược dài hạn hay chỉ là canh bạc chính trị ngắn hạn?
Bộ trưởng Kinh tế Đan Mạch Stephanie Lose cảnh báo, các quốc gia phương Tây có nguy cơ tăng nợ công và chịu cảnh tài chính không bền vững nếu tăng chi tiêu quốc phòng quá nhanh.
Số lượng vũ khí Nga sản xuất trong ba tháng ước tính cao gấp ba lần con số mà các thành viên NATO thực hiện trong vòng 1 năm.
Chuyên gia cho rằng, ông Trump kêu gọi tăng chi tiêu quốc phòng không chỉ để củng cố năng lực phòng thủ của NATO, mà còn để làm hài lòng nhiều doanh nghiệp Mỹ - những đơn vị đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế xứ cờ hoa.
Một nhóm nghị sĩ Đảng Xanh kêu gọi Thủ tướng Merz nâng viện trợ quân sự cho Ukraine lên ít nhất 8,5 tỷ euro, giữa lúc Mỹ tạm hoãn chuyển giao nhiều loại vũ khí chiến lược.
Việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có thể dẫn đến 'bước nhảy vọt' về phòng thủ tập thể. Tuy nhiên, mục tiêu này dường như khó khả thi về mặt kinh tế và chính trị đối với nhiều quốc gia thành viên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 4/7 đã ký ban hành 'Đạo luật To và Đẹp' (OBBBA) trong buổi lễ tại Nhà Trắng nhân dịp Quốc khánh, khẳng định đây là đạo luật thuế và chi tiêu lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng Hàn Quốc coi việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tăng ngân sách quốc phòng là một cơ hội quan trọng cần nắm bắt.
Tổng thống Trump vừa ký dự luật thuế và chi tiêu lớn nhất trong nhiệm kỳ hai đúng ngày 4/7, giúp tăng chi ngân sách quốc phòng và siết chặt nhập cư, nhưng gây tranh cãi vì cắt giảm bảo hiểm và làm tăng nợ công hơn 3.000 tỷ USD.
Trong bối cảnh Mỹ tạm ngừng một phần các đợt viện trợ vũ khí cho Ukraine, Chính phủ Ukraine đang có kế hoạch đề nghị Mỹ cho phép các nước châu Âu sử dụng ngân sách quốc phòng để mua vũ khí do Mỹ sản xuất và chuyển giao cho Ukraine.
Ukraine đang gặp bế tắc trong nỗ lực thuyết phục Mỹ gửi thêm vũ khí. Vì vậy, nước này dự định thử một hướng đi mới.
Ngày 2/7, Ngoại trưởng Nhật Bản Takeshi Iwaya cho biết tại hội đàm song phương với người đồng cấp Mỹ Marco Rubio, phía Mỹ đã nêu lên tầm quan trọng của việc Nhật Bản phải tăng cường năng lực quốc phòng và Nhật Bản truyền đạt quan điểm rõ ràng rằng điều này sẽ được quyết định dựa trên đánh giá nhu cầu thực tế của chính nước này. Hai bên đã không đề cập đến con số cụ thể nào liên quan đến ngân sách quốc phòng cũng như chia sẻ chi phí đồn trú của quân đội Mỹ tại Nhật Bản.
Mỹ tăng chi tiêu quốc phòng lên mức kỷ lục, song nhiều dự án vũ khí then chốt vẫn chưa có lối thoát. Điều này phản ánh khủng hoảng sâu trong ngành công nghiệp quốc phòng nước này.
Thượng viện Mỹ đã thông qua siêu dự luật về chương trình nghị sự trong nước của Tổng thống Donald Trump, với tỷ lệ 51 phiếu ủng hộ và 50 phiếu chống.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 30/6 cho biết, Moscow đang có kế hoạch cắt giảm chi tiêu quốc phòng, đồng thời nhận định rằng việc các quốc gia thành viên NATO tăng mạnh ngân sách quốc phòng có thể sẽ dẫn đến sự sụp đổ của liên minh này.
Để đạt mục tiêu chi tiêu quốc phòng đầy tham vọng theo yêu cầu của NATO, chính phủ Italy đang cân nhắc đưa dự án xây cầu Messina trị giá 13,5 tỷ euro (khoảng 14,5 tỷ USD) vào danh mục chi tiêu an ninh quốc phòng.
Sau khi Mỹ đề nghị Australia tăng ngân sách quốc phòng, Trung Quốc liền lên tiếng cảnh báo.
Hội nghị thượng đỉnh khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong 2 ngày 24 và 25/6 tại The Hague, Hà Lan, được mô tả là 'mang tính chuyển đổi' và 'lịch sử'. Trong đó, 32 thành viên của khối này đã tán thành một kế hoạch tăng mạnh chi tiêu quốc phòng và hơn thế nữa.
Lầu Năm Góc đã chính thức lựa chọn máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ sáu F-47 của không quân Mỹ làm trọng tâm công nghệ chủ đạo trong ngân sách quốc phòng tài khóa 2026, với khoản đầu tư lên tới 3,5 tỉ USD.
Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) vừa diễn ra cuối tuần này tại Brussels, Bỉ với kỳ vọng xác định tương lai của châu Âu.
Ngày 26/6, người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt cho rằng, các đồng minh của Mỹ ở châu Á cũng có thể nâng mức chi tiêu quốc phòng nếu các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể thực hiện điều này.
Ngày 26/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết thương mại toàn cầu đã tăng trưởng nhẹ vào đầu năm 2025, nhưng sẽ giảm đi vào cuối năm nay.
Sau cuộc xung đột kéo dài 12 ngày giữa Israel và Iran, gánh nặng tài chính đang đè nặng lên cả hai đồng minh. Dù tuyên bố chiến thắng, Tel Aviv và Washington đều phải trả giá đắt cho chiến dịch quân sự lớn chưa từng có.