Hà Nội xét tuyển thẳng và cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 công lập

Năm học 2024-2025, Hà Nội có 4 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT công lập và cộng điểm với học sinh đạt giải cấp thành phố trong xét tuyển hệ chuyên.

Bốn trường hợp được tuyển thẳng vào lớp 10 tại Hà Nội

Học sinh tại Hà Nội chỉ được tuyển thẳng vào một trường trung học phổ thông công lập.

Tuyển sinh lớp 10 tại Hà Nội: 4 trường hợp được xét tuyển thẳng

Tại kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025 tại Hà Nội, có 4 đối tượng học sinh thuộc diện được tuyển thẳng theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.

Hà Nội: Ngày 19/4, các trường sẽ thu phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành Hướng dẫn tuyển sinh lớp 10 Trung học phổ thông năm học 2024 – 2025...

Tuyển sinh lớp 10 tại Hà Nội: Bốn đối tượng được tuyển thẳng

Tại Kỳ tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông năm học 2024 - 2025 tại Hà Nội, có 4 đối tượng học sinh thuộc diện được tuyển thẳng theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.

Hà Nội: 4 đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10 năm học 2024 - 2025

Nhằm bảo đảm quyền lợi học tập cho học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) năm học 2024 - 2025 tại Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã công bố công khai 4 đối tượng học sinh thuộc diện được tuyển thẳng vào lớp 10.

Khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch Điện Biên

Không chỉ sở hữu hệ thống di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, giàu giá trị, Điện Biên còn đang lưu giữ nhiều nét văn hóa sinh hoạt cộng đồng đặc trưng với điểm nhấn là các lễ hội truyền thống giàu bản sắc. Đây là nguồn tài nguyên vô giá để tỉnh đẩy mạnh thu hút khách du lịch thông qua những sản phẩm độc đáo khai thác các giá trị văn hóa lễ hội.

Ngắm trang phục truyền thống độc đáo của nhiều dân tộc tại Điện Biên

Nét đẹp văn hóa, trang phục truyền thống nhiều dân tộc tại tỉnh Điện Biên đã được giới thiệu, quảng bá cuộc thi trình diễn trang phục truyền thống.

Điện Biên đa sắc màu văn hóa với trình diễn trang phục truyền thống

Ngày 16/3, tại Trung tâm Giao lưu văn hóa, thông tin du lịch Điện Biên Phủ, 13 đoàn tham gia dự thi trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc đã mang đến cho ban giám khảo và khán giả những phần thi đặc sắc, ấn tượng.

Điện Biên: Lễ hội Hoa ban năm 2024 với nhiều điểm nhấn

Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ, 115 năm ngày thành lập tỉnh Điện Biên và 75 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Lễ hội Hoa ban năm 2024. Dự kiến lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 13 - 18/3/2024 tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, gắn với khai mạc Năm du lịch quốc gia - Điện Biên Phủ với chủ đề 'Về miền Hoa ban'.

Những ngành học nào được miễn học phí?

Bên cạnh nhiều ngành học được Nhà nước miễn học phí, nhiều sinh viên cũng thuộc đối tượng được miễn đóng góp khoản tiền này.

Nhiều ngành học được miễn hoàn toàn học phí

Theo Nghị định số 97/2023/NĐ-CP của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Nhiều ngành học được miễn hoàn toàn học phí

Từ năm 2024, một số chuyên ngành khối sức khỏe của các trường công lập được miễn hoàn toàn học phí.

Nhiều trải nghiệm trong chương trình 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Ngày 24-25/2 tới tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), sẽ diễn ra chương trình 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' với các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024 nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam và góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Độc đáo bộ nhận diện thương hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024

Cùng với chủ đề của Lễ khai mạc 'Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận', Ban tổ chức mới đây đã công bố biểu trưng và khẩu hiệu Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024 mang âm hưởng hào hùng và những màu sắc đặc trưng vùng Tây Bắc.

Lễ Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc

UBND tỉnh Điện Biên vừa có Công văn số 468/UBND-KGVX gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.

Tuyển sinh lớp 10 ở Vĩnh Phúc: Thi tuyển kết hợp tuyển thẳng

Vĩnh Phúc tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập từ ngày 1- 2/6/2024.

Vĩnh Phúc: Tổ chức thi tuyển và tuyển thẳng lớp 10 THPT công lập năm 2024-2025

Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đã có hướng dẫn học sinh, phụ huynh về việc tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm 2024-2025. Theo đó, năm học tới địa phương này sẽ xét tuyển thẳng và thi tuyển để tuyển sinh lớp 10 THPT công lập.

Gìn giữ nét đẹp văn hóa các dân tộc

Dân ca, dân vũ là các loại hình diễn xướng dân gian được hình thành trong đời sống lao động, sản xuất, tín ngưỡng, tôn giáo và các sinh hoạt cộng đồng các dân tộc thiểu số. Tại tỉnh Điện Biên, với 19 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, các làn điệu dân ca, dân vũ riêng đã tạo nên sự phong phú về các loại hình di sản văn hóa.

Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc sẽ diễn ra tại Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên - Thanh Hóa

Thực hiện Tuần Văn hóa, Du lịch Điện Biên - Thanh Hóa tại tỉnh Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các đơn vị liên quan của hai tỉnh Điện Biên - Thanh Hóa đã và đang chuẩn bị các điều kiện để sự kiện diễn ra thành công tốt đẹp.

Nhiều hoạt động tại ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2024 sẽ được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 24 - 25/02/2024 (tức ngày 15, 16 tháng Giêng âm lịch).

Người Si La ở Mường Tè: Dòng chảy bản sắc nghìn năm

Ngược dòng sông Đà lên thượng nguồn, là nơi cư dân Si La sinh sống bao đời này. Theo Trường ca thiên di của người Si La và trường ca đất Hà Nhì kể lại rằng, họ đã trải qua hàng nghìn năm du mục từ vùng đất Tây Tạng, sang Lào rồi dừng chân tại Mường Tè (Lai Châu). Từ đây văn hóa bản sắc dần hình thành và phát triển.

Lai Châu: Hù Cố Xuân - Người uy tín của cộng đồng Si La

Bà Hù Cố Xuân vừa là nghệ nhân, vừa là người già uy tín của tộc người Si La ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu). Bà đóng góp rất nhiều vào việc bảo tồn, phát triển chung của đồng bào Si La trong nhiều năm qua. Hiện dù đã qua tuổi 70, song bà Xuân vẫn không ngừng cống hiến cho sự phát triển của dân tộc mình.

Chuyện ở cuối trời Tây Bắc

Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I năm 2023 diễn ra tại Lai Châu đã khép lại hơn một tháng nay, nhưng âm hưởng từ vùng đất cuối trời Tây Bắc đã lan tỏa tinh thần đại đoàn kết các dân tộc trong mái nhà Việt Nam.

Lung linh sắc màu văn hóa các dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà

Từ ngày 7 đến 10/12/2023 tại Huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) đã diễn ra Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc năm 2023 với chủ đề Lung linh sắc màu văn hóa các dân tộc nơi thượng nguồn Sông Đà. Đây là chuỗi các hoạt động văn hóa thể thao được diễn ra hàng năm nhằm mục đích bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện đồng thời giới thiệu, quảng bá về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa, thể thao và các giá trị di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số trong huyện.

Tuần Văn hóa các dân tộc nơi thượng nguồn Sông Đà - Sức hút với du khách

Với việc tái hiện không gian văn hóa của các dân tộc, Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc năm 2023 tại huyện Mường Tè, Lai Châu, đã thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước.

Lung linh sắc màu văn hóa các dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà

Từ ngày 7 đến 10/12/2023 tại Huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) đã diễn ra Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc năm 2023 với chủ đề Lung linh sắc màu văn hóa các dân tộc nơi thượng nguồn Sông Đà do UBND Huyện tổ chức.

Lai Châu: Hiệu quả triển khai Nghị quyết bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa

Sau khi Tỉnh ủy Lai Châu ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU, các cấp các ngành trong toàn tỉnh đã tổ chức thực hiện bằng những hành động cụ thể, đem lại những kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

Quan tâm đầu tư phát triển hơn nữa nhóm dân tộc khó khăn đặc thù, để 'không ai bị bỏ lại phía sau'

Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo phát triển đời sống đồng bào các DTTS, đặc biệt là đồng bào các dân tộc khó khăn.Trong 10 dự án của CT MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS & MN giai đoạn 2021 - 2030, đã có dự án riêng dành cho các DTTS có khó khăn đặc thù.

Lai Châu: Chương trình MTQG là cơ hội để đồng bào thoát nghèo

Xác định là một trong những nội dung trọng tâm nên tỉnh Lai Châu đã có nhiều giải pháp ưu tiên triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025.

Tập trung nguồn lực đầu tư để sớm đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila lên một bước tiến mới

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila ngày càng phát triển bền vững.

Dấu ấn đại biểu dân tộc thiểu số trong các khóa Quốc hội

Đường lối chính trị của Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định các dân tộc thiểu số là bộ phận không thể tách rời quốc gia, dân tộc và luôn coi trọng việc bảo đảm quyền chính trị, kinh tế, văn hóa; không phân biệt đối xử. Trong đó, có quyền tham gia hệ thống chính trị Nhà nước, đặc biệt đối với cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Tạo đột phá phát triển cho Du lịch Điện Biên

Năm Du lịch Quốc gia-Điện Biên 2024 được tổ chức gắn với kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ góp phần xây dựng Điện Biên trở thành trung tâm du lịch của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

Cuộc sống của cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở làng tái định cư

Người dân tộc Ơ Đu trước đây sống ở các xã Xốp Pột, Kim Hòa, Kim Đa, tỉnh Nghệ An nhưng đến năm 2006 mới tái định cư tại thôn Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương để nhường đất xây dựng nhà máy thủy điện Bản Vẽ.

Quyết tâm tạo sức bật cho Nậm Nhùn

Nậm Nhùn, Lai Châu là một trong những huyện nghèo nhất nước có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó có các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn. Thực hiện Chương trình MTQG 1719, huyện đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào.

Nâng cao tuyên truyền thực hiện chương trình giảm nghèo

Nâng cao năng lực thực hiện chương trình giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025.

Tuyên truyền pháp luật tới người dân Mường Nhé

Nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và lực lượng chức năng huyện Mường Nhé đã hướng về cơ sở tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều nội dung, hình thức đa dạng, phong phú. Hiểu biết pháp luật, người dân tích cực tham gia phát triển kinh tế, phối hợp giữ gìn an ninh trật tự địa bàn biên giới.

'Ahimsa' qua lăng kính Phật giáo

Ahimsa chính là sự tuân thủ trọng tâm của truyền thống Phật giáo và thuộc về việc thực hành Sila (Giới luật), trong đó sự thực hành giới Thứ nhất 'Bất sát sinh' trong Ngũ giới chính là sự thực tập về 'Ahimsa'.