Liên Xô đã đào tới độ sâu 12.363m của Trái Đất, tuy nhiên bất ngờ dừng lại. Sự việc này đã làm dấy lên vô số suy đoán, dưới nơi sâu nhất của Trái Đất thực chất chưa gì?
Không ít người đã bị ám ảnh mỗi khi nhắc đến hình ảnh của 'ngón tay tử thần'. Theo đó, ngón tay này đi tới đâu sẽ đóng băng mọi thứ tới đó, nó có thể nuốt chửng chính chúng ta trong tích tắc.
Ở Hà Nội có một nơi rất đặc biệt mà người dân có thể tìm hiểu sự sống qua 3,6 tỷ năm, tận mắt chứng kiến những mẫu vật có thật về các loại sinh vật mà trong cuộc sống hàng hàng ngày khó bắt gặp. Toàn cảnh bức tranh thiên nhiên Việt Nam đã được tái hiện lại trong Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. Đây là điểm đến lý tưởng không thể bỏ lỡ khi tới Hà Nội.
Một thí nghiệm nhắm vào các vùng hỗn mang và chết chóc của vũ trụ có thể giúp lý giải nguồn gốc sự sống Trái Đất.
Một thí nghiệm nhắm vào các vùng hỗn mang và chết chóc của vũ trụ có thể giúp lý giải nguồn gốc sự sống Trái Đất.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Phát hiện mới có thể góp phần giải thích nguồn gốc sự sống trên chính Trái Đất của chúng ta.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Phát hiện mới có thể góp phần giải thích nguồn gốc sự sống trên chính Trái Đất của chúng ta.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Báu vật mà sứ mệnh 1 tỉ USD của NASA mang về ngày càng tăng độ quý giá sau những phân tích.
Một nhóm các nhà địa chất, nhà khoa học về Trái Đất và các nhà khoáng vật học đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sét núi lửa có thể đã cố định một lượng lớn nitơ trong khí quyển, cho phép sự sống trên Trái Đất bắt đầu.
Báu vật mà sứ mệnh 1 tỉ USD của NASA mang về ngày càng tăng độ quý giá sau những phân tích.
Một trong những Mặt trăng của Sao Thổ, có hình dáng tương tự như 'ngôi sao tử thần' trong phim Chiến tranh giữa các vì sao (Star Wars) do bề ngoài có nhiều miệng hố, ẩn chứa một đại dương bên dưới.
Đại dương bên trong Mimas có thể chiếm hơn một nửa tổng thể tích của nó, nhưng chỉ bằng 1,2-1,4% tổng số đại dương trên Trái đất.
Blockchain, công nghệ đằng sau việc khai thác tiền điện tử, đã được ứng dụng để tái tạo hơn 4 tỷ phản ứng hóa học trong một thí nghiệm mô phỏng nguồn gốc sự sống.
Một nghiên cứu mới công bố trên Communications Earth & Environment đã hé lộ manh mối quan trọng về vai trò của các suối nước nóng cổ đại trong quá trình hình thành sự sống.
Loạt hình ảnh bất thường được ghi lại bởi tàu thám hiểm Perseverance làm dấy lên nhiều tranh cãi về những dạng sống thông minh ngoài vũ trụ.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra phân tử phức tạp trong các luồng khí, hơi thoát ra từ lõi băng giá của Mặt trăng Enceladus, một trong số chúng là hydro xyanua.
Một loạt các hợp chất có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình tạo ra sự sống cổ đại trên Trái Đất vừa được tìm thấy ở một thế giới ngoài hành tinh.
Các nhà khoa học từ lâu đã xem mặt trăng Enceladus của sao Thổ, nơi chứa đựng một đại dương bên dưới lớp vỏ băng giá dày của nó, là một trong những nơi tốt nhất để tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của các phân tử hữu cơ trong các mẫu đầu tiên của tiểu hành tinh Bennu, một tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm.
Sao chổi có thể giúp chúng ta tìm ra bằng chứng về nguồn gốc sự sống trên các ngoại hành tinh.
Sao chổi có thể giúp chúng ta tìm ra bằng chứng về nguồn gốc sự sống trên các ngoại hành tinh.
Caviar - thương hiệu có trụ sở tại Dubai vừa ra mắt bộ sưu tập UFO của dòng iPhone 15 Pro có chủ đề ngoài Trái đất, trùng với dịp Halloween, các sản phẩm này được bán với giá 220 triệu đồng mỗi chiếc.
Sau sứ mệnh kéo dài nhiều năm thu thập và lấy mẫu đá từ tiểu hành tinh Bennu có khả năng gây nguy hiểm, NASA vừa tiết lộ những phát hiện ban đầu của mình và có lẽ là manh mối về nguồn gốc sự sống trên Trái đất.
Thời tiết ở Vịnh Mexico khiến Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) dời thời điểm phóng tàu vũ trụ Psyche sang ngày 13-10 (giờ địa phương), chậm hơn 1 ngày so với dự kiến ban đầu.
NASA đã công bố cho thế giới những hé lộ đầu tiên về mẫu vật từ tiểu hành tinh Bennu. Mẫu vật cho thấy tiểu hành tinh này rất giàu nước và hợp chất chứa carbon.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 11/10 đã công bố các mẫu vật được mang về từ tiểu hành tinh Bennu hồi tháng trước. Các nhà khoa học cho biết họ đã phát hiện thấy thành phần nước, carbon và các vật chất hữu cơ bên trong mẫu vật này, những chỉ dấu giúp các nhà khoa học có thể nghiên cứu sâu hơn về nguồn gốc sự sống.
Tháng 9/2023, chỉ riêng tại Mỹ đã diễn ra những sự kiện vũ trụ có tiếng vang khắp thế giới.
Sinh vật ngoài hành tinh hoàn toàn có khả năng ra đời từ những thứ chết chóc như kim loại phóng xạ và một số thứ hoàn toàn khác xa so với sự sống Trái Đất.
Các nhà khoa học cho biết sự sống ngoài hành tinh có thể đang tồn tại với dạng sống khác biệt hoàn toàn với dạng sống dựa trên carbon ở Trái đất.
Theo Space, khoang chứa mẫu vật tiểu hành tinh Bennu hạ cánh xuống sa mạc bang Utah (Mỹ) ngày 24.9. Đây là mẫu vật lớn nhất thu thập được từ trước đến nay trên bề mặt một tiểu hành tinh.
Tàu thu thập mẫu vật tiểu hành tinh của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã hạ cánh thành công xuống sa mạc Utah. Đây được xem là một cột mốc quan trọng với NASA khi lần đầu tiên đưa trở về Trái Đất một mẫu vật tiểu hành tinh
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một điều quan trọng: phân tử cation metyl (CH3+), đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hóa chất cacbon phức tạp cần thiết cho sự sống như chúng ta biết. Họ đã mô tả phát hiện đầu tiên thuộc loại này trong một nghiên cứu được công bố ngày 26/6 trên tạp chí Nature.
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một phân tử carbon quan trọng trong không gian bằng Kính viễn vọng Không gian James Webb.
Ngày 30/5, Trung Quốc lần đầu tiên đưa một người dân với tư cách một thành viên của phi hành đoàn ba người tới trạm vũ trụ Tiangong của nước này.
Ngày 30/5, Trung Quốc đưa ba phi hành gia, trong đó có một nhà khoa học dân sự, lên trạm vũ trụ của riêng họ để thực hiện nhiệm vụ luân phiên.
Lõi Trái đất đang rò rỉ heli-3, một nguyên tố hiếm có thể là nhiên liệu cho phản ứng tổng hợp hạt nhân và có thể là chìa khóa dẫn đến nguồn gốc sự sống.
Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học và công nghệ, chủ đề 'nguồn gốc của sự sống' đã một lần nữa nhận được nhiều sự quan tâm và nghiên cứu. Tuy nhiên, ngay cả khi các nhà khoa học tiếp tục cố gắng, họ vẫn không thể đưa ra câu trả lời chắc chắn.