Rất không lạ khi người làm thơ lại được sinh ra ở quê hương Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Càng không lạ khi đó lại là thơ Đường luật. Cũng không lạ khi thấy Trung tướng Phùng Khắc Đăng đã đặt nhan đề cho tập thơ hơn trăm bài của mình là 'Tập làm thơ Đường luật'.
Người Việt Nam ta từ khi biết cắp sách tới trường mấy ai không thuộc, không khắc ghi lời răn dạy: 'Không thầy đố mày làm nên', 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư'. Người thầy có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và trong chính cuộc đời mỗi con người nói riêng.
Một câu hỏi tưởng chừng đơn giản liên quan đến 'Truyện Kiều' của đại thi hào Nguyễn Du xuất hiện trong 'Ai Là Triệu Phú' khiến cả người chơi lẫn khán giả lúng túng.
Ngô Thì Sĩ vì 'văn chương hùng vĩ' mà bị ganh ghét khiến đường thi cử lận đận. Phải nhờ một trận tả, văn khí giảm sút thì mới được chấm đỗ.
Từ xưa đến nay, đền thờ Lê Giám ở xã Đông Ninh (Đông Sơn) không chỉ được biết đến là nơi thờ phụng, tưởng niệm một vị tướng thời Hậu Lê đã có công đánh giặc cứu nước, mà nơi đây còn lưu giữ được 3 đạo sắc phong quý.
Trong gia đình không có người phụ nữ cũng đồng nghĩa với việc không yên tâm, không hạnh phúc và cũng không có cái nơi được gọi là 'Nhà' một cách trọn vẹn.
Ẩn sĩ là một loại người gặp tương đối nhiều trong lịch sử Đông Á và Việt Nam. Hiểu theo nghĩa đen, ẩn sĩ là 'kẻ ở ẩn'. Nhưng kẻ này chắc chắn không phải là một ông nông dân mù chữ, hay người kiếm củi thất học. Chữ 'sĩ' ngoài nghĩa là chỉ 'người' nói chung thì để chỉ 'kẻ có học', cụ thể hơn là những Nho sĩ.
Trong cuộc sống có 3 quý nhân 'chống lưng' đáng tin cậy, có một trong số đó thôi cũng là phúc khí, may mắn, gặp được ắt phải trân quý suốt đời.Anh em hòa thuậnNhững người bạn chân thànhTự trở thành người 'chống lưng' cho mình
Nhà bác học Lê Quý Đôn được mệnh danh là thiên tài bậc nhất trong lịch sử Việt Nam được gọi là 'túi khôn của thời đại'. Người đương thời có câu: 'Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn- Có điều gì không biết, hãy đến hỏi Lê Quý Đôn'.