Người xưa xem thế đất, luận phong thủy để nắm vận mệnh nông - sâu, để hay thịnh - suy, hưng - phế. Xứ Thanh với 'vẻ non sông tốt tươi', 'khí tinh hoa tụ họp', là nơi mà dân tộc Việt Nam - trên hành trình vạn dặm để khẳng định chủ quyền và nền độc lập - luôn tìm được câu trả lời trong những thời khắc trọng đại, những khúc đoạn thăng trầm. Như lối dùng từ so sánh của một học giả nước phương Tây, thì xứ Thanh là 'một thánh đường bảo tồn mọi kỳ vọng của chủng tộc'!
Những ngày này, mảnh đất Định Hóa - nơi 'phát tích' Chiến dịch Điện Biên Phủ, đón tiếp khá đông du khách tham quan. Ở thời điểm cả nước hân hoan chào đón kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, người dân Thái Nguyên càng thêm tự hào về lịch sử của quê hương.
Tỉnh Thanh Hóa thống nhất tạm dừng khai thác đá tại núi Đụn, nơi vừa phát hiện các hang động có nhũ đá tự nhiên rất đẹp, phía sau nơi phát tích triều Nguyễn.
Giỗ Tổ Hùng Vương không chỉ là dạng thức - hình thái độc đáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam từ xa xưa mà còn là biểu tượng văn hóa thiêng liêng của lòng yêu nước, được phát triển, nâng cao thành ý thức về tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
Di tích Đền Hùng với lễ Giỗ Tổ là biểu tượng của cội nguồn dân tộc, của tinh thần đại đoàn kết, gắn kết cộng đồng. Là người con đất Việt, ai cũng mong có dịp về nơi đất Tổ, thắp nén hương tưởng nhớ các vua Hùng.
Mỗi độ tháng Ba âm lịch, người dân Hà Tĩnh cùng với hàng triệu trái tim con dân nước Việt lại rộn ràng hướng về đại lễ có từ ngàn xưa - Giỗ Tổ Hùng Vương, với tấm lòng thành kính, biết ơn.
Trải qua hàng ngàn năm, nghệ thuật hát Xoan (tỉnh Phú Thọ) vẫn trường tồn với thời gian, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế. Hát Xoan làng cổ trở thành một dấu ấn riêng biệt để du khách thập phương lại có thêm lý do tìm về nơi miền quê đất Tổ.
Đất cội nguồn phát tích dân tộc Việt, Phú Thọ hiện có bốn bảo vật quốc gia thời đại Hùng Vương, gồm: Tượng Mẫu Âu Cơ, Trống đồng Đền Hùng, Bộ khóa lưng bằng đồng và Sưu tập Nha Chương. Đây là những di sản vật thể đặc biệt quý hiếm, lắng đọng giá trị văn hóa, lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước của cha ông.
Những ngày này, trẩy hội về Đất Tổ Phú Thọ, du khách có nhiều cơ hội thưởng lãm hát Xoan tại miếu Lãi Lèn (nơi phát tích Xoan cổ), hoặc đình Hùng Lô ở thành phố Việt Trì.
Phố Huế, thời Pháp thuộc có tên là La route de Hue 'Đường Huế, không gọi là phố vì nó nối nội đô với ngoại ô), ở đây có dẫy HAI BỐN GIAN (2 tầng), dân Hà nội ai cũng biết. Đó là công trình của cụ Vũ Minh Châu, một người ở Đại xuyên ( Phú xuyên- Hà đông cũ ) ra Hà nội lập nghiệp.
Thực hiện mục tiêu đã được phê duyệt, nhiều giải pháp mang tính chiến lược, dài hơi đã được thành phố Việt Trì đề ra, trong đó công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các lễ hội truyền thống, xây dựng cảnh quan sạch đẹp, văn minh được quan tâm thực hiện, đạt nhiều kết quả quan trọng.
'Hi_KING LAKE' được xem 'tác phẩm nghệ thuật' trong hành trình kiến tạo, tô điểm diện mạo mới của nhà đầu tư trên mảnh đất Thanh Hóa.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ, dịp Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội đền Hùng và Tuần Văn hóa-Du lịch đất Tổ năm 2024, sở ra mắt tour du lịch 'Về miền Di sản UNESCO ghi danh'.
'Hi_KING LAKE' được xem 'kiệt tác nghệ thuật', đứa con tinh thần trong hành trình kiến tạo, tô điểm diện mạo mới của nhà đầu tư trên đất thang mộc của hai vương triều hiển hách Tiền Lê - Hậu Lê.
Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024), trong 2 ngày 23-24/3, tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn) nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ sôi nổi, ý nghĩa được tổ chức.
Sáng ngày 23/3/2024, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn tổ chức Lễ dâng hương, cáo yết tại lăng phát tích và Lễ rước kiệu từ Lăng Phát tích về Đền Vua Đinh.
Tối 22/3, tại sân khấu Đầm Thị Nại (thành phố Quy Nhơn), UBND tỉnh Bình Định tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Thể thao, văn hóa và du lịch Bình Định 2024 - Amazing Binh Dinh Fest 2024. Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Hồ Quốc Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; đại diện các Bộ, ban, ngành Trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành trong cả nước; đại diện các tổ chức quốc tế, các cơ quan ngoại giao; đông đảo cán bộ, các tầng lớp nhân dân và du khách tại tỉnh Bình Định.
Tối 22/3, tại công viên Đống Đa ven đầm Thị Nại (TP.Quy Nhơn), UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ thể thao, văn hóa và du lịch Bình Định 2024 (Amazing Bình Định Fest 2024) với sự tham dự của hàng nghìn người dân, du khách trong nước và quốc tế.
Trong sách 'Các vùng văn hóa Việt Nam', các tác giả đã phân chia thành 9 'vùng văn hóa' trên lãnh thổ Việt Nam.
Tối 22-3, tại sân khấu chính của Amazing Binh Dinh Fest - Tinh hoa Đất võ ngay bên bờ vịnh Thị Nại, thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Thể thao - Văn hóa - Du lịch tỉnh Bình Định năm 2024.
Bên cạnh các giá trị lịch sử, văn hóa, Bình Định hội tụ tiềm năng đột phá du lịch.
Sáng 23/3 (tức ngày 14/2 âm lịch), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn tổ chức lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1100 năm ngày sinh của Đinh Tiên Hoàng Đế.
Tối 22/3, tại TP. Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định chính thức khai mạc Tuần lễ Amazing Bình Định Fest 2024.
Tối 22-3, tại công viên Đống Đa ven đầm Thị Nại (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), UBND tỉnh Bình Định đã tổ chức lễ khai mạc tuần lễ thể thao, văn hóa và du lịch Bình Định 2024 (Amazing Bình Định Fest 2024) với sự tham dự của hàng ngàn người dân, du khách trong nước và quốc tế.
Loạt sự kiện thể thao quốc tế trên nước lần đầu được tổ chức tại Việt Nam đã và đang mở ra loạt cơ hội hợp tác-phát triển mới ở nhiều mặt, phát huy các giá trị văn hóa giàu bản sắc của địa phương.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.
Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa). Nơi đây là vùng đất phát tích của triều Nguyễn với các di tích như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.
Ngày 8-3, giá vàng nhẫn lập đỉnh mới, trên 69 triệu đồng/lượng. Giao dịch sôi động. Khách hàng mua nhiều, cửa hàng phải hẹn ngày lấy sau.
Tiếp tục chuyến công tác tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, ngày 4/3, tại thành phố Quy Nhơn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định.
Bình Định hiện nay đã có những bước phát triển rất quan trọng, diện mạo của thành phố Quy Nhơn thay đổi rất nhiều, đời sống của nhân dân được nâng lên, thế và lực của tỉnh Bình Định hiện nay đã khác.
Là một Di tích lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, lễ hội đền Cờn (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) hàng năm được tổ chức quy mô lớn, với nhiều nghi lễ đặc sắc, thu hút hàng vạn du khách xa gần về chiêm bái.
Đền Trần, Tam Đường, Hưng Hà, Thái Bình chính là công trình ghi lại dấu ấn lịch sử của triều đại nhà Trần, triều đại một thủa vàng son rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.
Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...
Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...
Lắng đọng qua biến thiên lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, lễ hội là một nét văn hóa truyền thống, là thành tố của văn hóa và thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc. Đất cội nguồn phát tích dân tộc Việt, Phú Thọ hiện còn lưu giữ được kho tàng vô giá các lễ hội dân gian độc đáo, đặc sắc. Chú trọng bảo tồn, lưu giữ và phát triển lễ hội với quan điểm vừa đậm đà bản sắc vừa giàu có tinh thần nhân văn, phát triển tiềm năng du lịch, nhiều năm nay, tỉnh Phú Thọ đã triển khai nhiều giải pháp hữu hiệu, từng bước xây dựng văn hóa lễ hội đất cội nguồn mang đậm giá trị truyền thống, lành mạnh, văn minh...
Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh và năm du lịch Ba Vì tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang. Tới dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024 với chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' đã chính thức khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà).
Tối ngày 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024 được khai mạc với nhiều nội dung đặc sắc.
Tối 22/2 (13 tháng Giêng Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã diễn ra Khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 với sự tham dự nhiệt tình của hàng nghìn người dân.
Tối 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần (Hưng Hà, Thái Bình) tổ chức khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Chiều 18/2, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thường Tín, Hà Nội tổ chức Lễ Khai bút và sản xuất các làng nghề truyền thống, khai mùa du lịch năm 2024; gắn biển tên đường Danh nhân Dương Chính và Từ Giấy.
Lăng miếu Triệu Tường được xây dựng năm 1803 dưới thời vua Gia Long để tưởng nhớ đến tiền nhân, tiên tổ nơi phát tích 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Công trình này được ví như một 'kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh
Tại làng Gia Miêu, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ngày nay còn lưu giữ lại những vết tích gắn liền với triều đại phong kiến cuối cùng của nước Việt.
Ở Việt Nam bất kỳ làng quê nào cũng đều có những lễ hội riêng cho địa phương mình. Thái Bình có những lễ hội đặc trưng của một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, phản ánh tính văn hóa, lịch sử lâu đời với số lượng tới gần 100 lễ hội trong năm. Dưới đây là các lễ hội truyền thống được coi là đặc sắc, lớn nhất ở Thái Bình.
Núi Hàm Rồng, hay còn gọi núi Hạm Long là ngọn núi cuối cùng của dãy núi 'chín rồng'. Nơi đây được xem là một trong những 'cái nôi' của nhân loại, là long mạch hội tụ linh khí của đất trời, nơi phát tích của bao vị anh hùng dân tộc trong tiến trình lịch sử nước nhà.
Đây là vụ thứ 3 liên tiếp bưởi Năm Roi mất giá khiến người dân thất thu.