Nơi gìn giữ tiếng nói và chữ viết của người Khmer

Hiện nay, ở các chùa Khmer Tây Ninh, ngoài các học sinh tham gia các lớp học Khmer theo định kỳ, các học sinh đặc biệt khác là các sadi thường trú tại chùa sẽ được đào tạo một cách nghiêm cẩn.

Giải mã mật thư 5 thế kỷ của Hoàng đế Charles V

Một nhóm nghiên cứu đã giải mã bức thư có niên đại 500 năm, được cho là phần nào tiết lộ âm mưu ám sát Hoàng đế Charles V, vị quân chủ nổi tiếng của thế kỷ XVI.

Mật mã của Hoàng đế Charles V được giải sau 5 thế kỷ

Một nhóm nghiên cứu ở Pháp đã giải được các mật mã của Hoàng đế Charles V viết cho đại sứ của mình từ 5 thế kỷ trước.

Những lưu ý khi sử dụng những từ tiếng Việt gốc Pháp

Trong một Hội thảo Ngôn ngữ học gần đây, có ý kiến một cử tọa, hỏi: Vừa rồi, tôi vào website 'khampha.vn' đọc bài 'KS Tạch: Bí kíp lội nước không chết máy', có đoạn: 'Tùy từng loại xe, miệng đường hút gió được bố trí không giống nhau và thường nằm về phía trước xe và cao ngang tầm với ba-đờ-sốc'. Tôi thấy tác giả có chú cho từ ba-đờ-sốc là 'pare-chocs - tiếng Pháp'. Tôi nghĩ 'pare' phải đọc là 'pa' mới đúng, chứ không phải là 'ba'. Nhân đây tôi hỏi thêm, là có quy tắc nào đọc các từ Pháp nhập vào tiếng Việt không?

Phát âm 'Qatar' thế nào mới đúng?

Bạn có thể tham khảo cách phát âm 'Qatar' đúng chuẩn như người bản địa dưới đây.

Hóa ra ai cũng đang đọc sai tên nước chủ nhà World Cup 2022 Qatar, vậy phải đọc thế nào?

Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là World Cup 2022 ở Qatar bắt đầu, nhưng hóa ra hầu hết mọi người vẫn đang đọc sai tên nước chủ nhà. Mà ngay cả nhiều bình luận viên thể thao cũng vẫn đọc sai tên nước Qatar nữa!

Đột nhiên nói không rõ phụ âm M, N, trẻ có thể đã bị viêm mũi

Với những trẻ đã biết nói, khi tiếng nói không được rõ các phụ âm M, N (M đọc thành B và N đọc thành Đ), trẻ có thể đã bị viêm mũi, họng.

'Tiếng Việt dành cho người nước ngoài'– cuốn sách quý cho người học tiếng Việt

'Tiếng Việt dành cho người nước ngoài' – cuốn sách đầu tiên được soạn theo khung 6 bậc, chuẩn thế giới giúp người học có thể học tiếng Việt dễ dàng, khoa học.

Bài 3 - Những người giữ hồn cho dân tộc

Tiếng nói, chữ viết là công cụ tư duy và là phương tiện giao tiếp để thể hiện, lưu giữ, truyền bá tri thức phản ánh bản sắc của cá nhân và cộng đồng. Đây còn là hồn cốt của mỗi dân tộc. Việc bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số (DTTS) là cấp thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Công tác bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của các DTTS là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước.

Chi chục triệu đồng học lớp chữa ngọng

Chi phí cho một tiếng học chữa ngọng rơi vào khoảng 500.000 đồng. Dù vậy, nhiều người cảm thấy đáng giá vì nó giúp họ cảm thấy tự tin hơn khi giao tiếp.

Tham khảo đáp án đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh tại Hà Nội năm 2022

Chiều 18/6, thí sinh dự thi lớp 10 năm học 2022- 2023 đã hoàn thành bài thi môn Ngoại ngữ trong thời gian 60 phút. Sau đây là đáp án của một số mã đề.

NSND Trần Hiếu: Một đời giữ gìn vẻ đẹp tiếng Việt trong thanh nhạc

Nghệ sỹ biết rằng rồi đến một ngày ông không hát được nữa, ông muốn để lại cho các thế hệ giảng viên và sinh viên thanh nhạc một 'cẩm nang' để thể hiện rõ vẻ đẹp của tiếng Việt mỗi khi cất tiếng hát.

Thần số học: Đi tìm con số linh hồn để khám phá phần riêng tư

Trong Thần số học, con số linh hồn lấy từ họ tên của bạn sẽ tiết lộ phần riêng tư, bí mật nhất về bạn!

Đánh Golf: Có nên 'trả lại tên cho em'?

Sẽ chẳng có vấn đề gì nếu như người Việt vẫn dùng từ 'gôn' như cách gọi đã có từ bao năm nay. Tuy nhiên, không hiểu sao gần đây, Đài Truyền hình Việt Nam khi đưa tin về môn thể thao này đều nhất loạt đọc là 'gốp'.

Giải pháp cho trẻ rối loạn âm

Là giáo viên chuyên biệt dạy trẻ khuyết tật, được đào tạo về chuyên ngành Âm ngữ trị liệu, cô Bùi Thị Như Huyền - Trung tâm Phục hồi chức năng và Giáo dục trẻ em khuyết tật Khánh Hòa đã nghiên cứu và mạnh dạn đề xuất giải pháp: 'Xây dựng bài tập cặp âm tối thiểu cho trẻ rối loạn âm lời nói'. Giải pháp lần lượt đạt giải Nhì và Khuyến khích tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh và toàn quốc 2020 - 2021.

Người vợ Trung Quốc 10 năm dùng mật mã trò chuyện với chồng

Ban đầu, Luo Caiyun (37 tuổi) chật vật giữa hàng loạt con số để giao tiếp với chồng. Nhưng sau một thập kỷ, cô không cần phải đối chiếu phiên âm tiếng Trung mà vẫn có thể hiểu ý.

Tranh biện về sách giáo khoa phải bám sát chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trong những ngày vừa qua, sau bức thư ngỏ của ông Đào Quốc Vịnh gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phản ánh việc sách giáo khoa 'Tiếng Việt 1, tập một' thuộc bộ sách 'Kết nối tri thức với cuộc sống' của NXB Giáo dục Việt Nam không dạy âm 'p' (âm 'pờ'), chữ 'p', dư luận xã hội đã dậy sóng theo nhiều chiều. Nội dung phản ánh của ông Vịnh đã được Bộ trưởng quan tâm và kịp thời yêu cầu các cơ quan liên quan vào cuộc kiểm tra và xem xét để sớm có giải pháp khắc phục.

Chương trình yêu cầu học sinh lớp 1 cần biết viết, biết đọc các từ có chữ P

Sách Tiếng Việt 1 thiết kế theo cách nào thì yêu cầu cần đạt đối với học sinh cũng phải biết viết, đọc được các từ có chữ P.

SGK không dạy chữ P: 'Tổng chủ biên sách cần cầu thị, khách quan'

Sách Tiếng Việt 1 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống NXB GDVN đã bỏ chữ cái P ra khỏi danh mục, Tiến sĩ Ngôn ngữ học Đỗ Anh Vũ đã lên tiếng về vấn đề này.

SGK không dạy chữ P: Cải tiến hóa thành cải lùi…64 năm

PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông nhấn mạnh: 'Cách đây hơn 40 năm, người ta đã dạy âm p và chữ P rất kỹ. Cải tiến như sách của ông Bùi Mạnh Hùng thì đúng với câu dân gian thường nói là cải tiến hóa thành cải lùi. Đặc biệt là lùi tới... 64 năm, trong khi bối cảnh lịch sử cũng như các thành quả nghiên cứu về ngôn ngữ ở Việt Nam đã khác nhiều'.

Không chỉ là câu chuyện thiếu một chữ cái

Trong bức tâm thư và rất nhiều phản biện sau này của nhà giáo Đào Quốc Vịnh (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành, TP Hà Nội) gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và đội ngũ chủ biên cuốn sách Tiếng Việt 1, bộ sách 'Kết nối tri thức với cuộc sống', thầy Vịnh đều trăn trở, việc không dạy chữ 'P' và âm 'pờ' là một lỗi nghiêm trọng, vi phạm các quy định của pháp luật đã ban hành về bảng chữ cái của tiếng Việt.

SGK không dạy chữ P: 'Không tiếp thu sửa chữa là bảo thủ'

Theo chuyên gia việc bỏ chữ P trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' là cải tiến hóa thành cải lùi.

Tiếng Việt 1 không dạy chữ P: 'Cải tiến hóa cải lùi, sai lầm nghiêm trọng'

Theo chuyên gia ngôn ngữ, sách Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy chữ P độc lập là sai lầm, lạc hậu và không tiếp thu những nghiên cứu mới.