Trẻ 5 đến dưới 12 tuổi tiêm vaccine Covid-19 có thể gặp những phản ứng gì?

Hầu hết trẻ 5 đến dưới 12 tuổi sau khi tiêm vaccine phòng Covid-19 đều chỉ gặp các phản ứng thông thường, chỉ có tỷ lệ rất nhỏ có phản ứng bất thường.

Phú Thọ triển khai kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid- 19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi

Để công tác tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đạt hiệu quả, ngành y tế tỉnh Phú Thọ đã phối hợp chặt chẽ với Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thành phố, thị tuyên truyền sâu rộng mục đích, ý nghĩa của chiến dịch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em.

Không lạm dụng test nhanh Covid-19 tại nhà

Anh Nguyễn Văn Hậu, ở khu phố 5, phường Phú Hòa, TP.Thủ Dầu Một được xác định là F1 khi trong gia đình có 3 trường hợp nhiễm Covid-19. Vì quá lo lắng nên anh Hậu ngày nào cũng làm test nhanh Covid-19. Không tin kết quả test nhanh, anh Hậu lại làm xét nghiệm RT-PCR. Trao đổi với chúng tôi về trường hợp này, bác sĩ Huỳnh Minh Chín, Phó Giám đốc Sở Y tế, cho biết: Việc này không cần thiết và gây lãng phí, bởi sau khi tiếp xúc với F0 phải có thời gian nhất định để vi rút nhân lên, xét nghiệm ngay không có giá trị, ít nhất phải 3 - 4 ngày sau khi tiếp xúc.

F0 bị ho có đờm, dùng thuốc trị ho nào?

Trong khi sốt, mệt mỏi và ho khan... là các triệu chứng phổ biến nhất của nhiễm trùng COVID-19, thì lại có người bệnh bị ho có đờm với chất nhầy đặc và tắc nghẽn phổi…

Hút thuốc lá điện tử tưởng đỡ hại hơn, nam sinh suýt mất mạng

4 năm trôi qua, đến tận bây giờ khi đã 20 tuổi, Fisher vẫn bị tổn thương phổi nặng và thường xuyên khó thở vì thuốc lá điện tử.

Hướng dẫn sử dụng thuốc Molnupiravir trong điều trị Covid-19

Thuốc Molnupiravir được chỉ định dùng cho bệnh nhân Covid-19 từ 18 tuổi trở lên mức độ nhẹ đến trung bình và có ít nhất một yếu tố nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng.

Trẻ dưới 12 tuổi mắc COVID-19 có được sử dụng thuốc Remdesivir?

Trẻ dưới 12 tuổi không may mắc COVID-19 có được sử dụng thuốc Remdesivir trong điều trị hay không?Chăm sóc F0 tại nhà

Sáng 2/3: Gần 3.900 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị; Trẻ dưới 12 tuổi là F0 có được dùng thuốc Remdesivir không?

Theo thống kê của Bộ Y tế hiện gần 3.900 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị, tăng hơn khoảng 400 ca so với ngày trước đó; Hà Nội và 32 tỉnh, thành khác có số F0/ ngày từ 1.000- hơn 13.000; Trẻ dưới 12 tuổi là F0 có được dùng thuốc Remdesivir không?

Những ai không được dùng thuốc Molnupiravir và Remdesivir để điều trị COVID-19?

Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 mới đây của Bộ Y tế, thuốc Molnupiravir sẽ được sử dụng cho người lớn từ 18 tuổi trở lên mức độ nhẹ đến trung bình, còn với Remdesivir sẽ được sử dụng cho người bệnh nội trú, mức độ nhẹ và có ít nhất một yếu tố nguy cơ tiến triển nặng.

Bộ Y tế bổ sung hướng dẫn sử dụng thuốc Molnupiravir và Remdesivir trong điều trị COVID-19

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định số 437/QĐ-BYT sửa đổi, bổ sung một số điểm của 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19' ban hành kèm theo Quyết định 250/QĐ-BYT ngày 28/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Theo đó, Bộ Y tế đã có hướng dẫn liên quan tới việc dùng thuốc kháng virus.

Bộ Y tế bổ sung hướng dẫn dùng 2 loại thuốc kháng virus trong điều trị COVID-19

Bộ Y tế vừa ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung hướng dẫn sử dụng 2 loại thuốc kháng virus Molnupiravir và Remdesivir trong chẩn đoán, điều trị COVID-19.

Bổ sung hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị Covid-19 Remdesivir và Molnupiravir

Bộ Y tế vừa có bổ sung hướng dẫn sử dụng của 2 loại thuốc kháng virus trong điều trị Covid-19 là Remdesivir và Molnupiravir...

Cách điều trị cơn ho cho bệnh nhân mắc Covid-19

bệnh nhân mắc Covid-19, virus có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhắm mục tiêu vào các dây thần kinh cảm giác, như một phần của bệnh nhiễm trùng. Do đó, có khoảng 50 - 70% những người mắc Covid-19 có triệu chứng là ho khan. Vậy phải điều trị cơn ho này như thế nào?

FDA phê duyệt kháng thể đơn dòng mới trị COVID-19, chống lại biến thể Omicron

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ vừa cấp phép sử dụng khẩn cấp (EUA) bebtelovimab, một kháng thể đơn dòng mới để điều trị COVID-19, duy trì hoạt tính chống lại biến thể omicron.

Thuốc điều trị HIV kéo dài, những lưu ý khi sử dụng

Thuốc cabenuva đã được cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt để điều trị HIV-1 ở người lớn, với liều hai tháng một lần.

Thuốc kháng virus remdesivir có thể dùng cho bệnh nhân COVID-19 từ nhẹ đến trung bình

Trước đây, việc sử dụng thuốc kháng virus veklury được giới hạn điều trị cho những bệnh nhân nhập viện. Mới đây FDA đã chấp thuận dùng thuốc này đề điều trị cho bệnh nhân COVID-19 từ nhẹ đến trung bình, ở những người có nguy cơ cao tiến triển thành COVID-19 nghiêm trọng…

Đã phân bổ 450.000 liều thuốc Molnupiravir điều trị bệnh nhân COVID-19

Việc triển khai Chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát thuốc Molnupiravir cho các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ tuân thủ đề cương nghiên cứu khoa học, chặt chẽ...

Đã phân bổ khoảng 450.000 liều thuốc Molnupiravir để điều trị F0 có kiểm soát

Bộ Y tế cho biết đến nay có khoảng 450.000 liều thuốc Molnupiravir được phân bổ cho 53 địa phương trong Chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát cho các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ.

Kháng thể trong máu có thể giúp dự đoán bệnh COVID-19 nghiêm trọng

Một nghiên cứu do Đại học Y khoa Stanford của Mỹ dẫn đầu thực hiện đã phát hiện việc xét nghiệm máu được lấy từ các bệnh nhân ngay sau khi họ bị nhiễm virus SARS-CoV-2 có thể giúp các bác sĩ tiên lượng khả năng nhập viện.

Bộ Y tế đã phân bổ hơn 400.000 liều Molnupiravir điều trị COVID-19 cho 53 địa phương

Đến nay có hơn 400.000 liều thuốc Molnupiravir được Bộ Y tế phân bổ cho 53 địa phương trong Chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát cho các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ.

Phân bổ hơn 400.000 liều thuốc Molnupiravir điều trị Covid-19 cho 53 địa phương

Bộ Y tế cho biết, tính đến ngày 8/1, đã phân bổ hơn 400.000 liều thuốc Molnupiravir phục vụ điều trị bệnh nhân Covid-19 thể nhẹ tại 53 địa phương.

Người đàn ông bị viêm phổi nặng, khó thở trong thời gian dài vì 1 đồ vật mà chúng ta ''đầu ấp tay gối'' hàng ngày

Dù không hề hút thuốc hay tiếp xúc với khói bụi ô nhiễm nhưng Martin Taylor (43 tuổi, Scotland) lại liên tục cảm thấy kiệt sức, khó thở trong hơn 3 tháng.

Thuốc tiêm tác dụng kéo dài đầu tiên dự phòng trước phơi nhiễm HIV

PrEP tác dụng kéo dài dùng đường tiêm, hai tháng một lần thay vì thuốc uống hàng ngày là một công cụ quan trọng trong nỗ lực chấm dứt đại dịch HIV/AIDS…

Hai trường hợp cần trì hoãn tiêm vaccine COVID-19

Bộ Y tế vừa đưa ra hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 dành cho người từ 18 tuổi trở lên. Trong đó, người đang mắc bệnh cấp tính và phụ nữ mang thai dưới 13 tuần là hai trường hợp cần trì hoãn tiêm vaccine COVID-19.

2 đối tượng trì hoãn tiêm vaccine phòng COVID-19

Bộ Y tế vừa có Quyết định số 5785/QĐ-BYT ngày 21/12/2021 ban hành Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 dành cho người từ 18 tuổi trở lên. Trong đó nêu rõ 2 đối tượng trì hoãn tiêm chủng là người đang mắc bệnh cấp tính và phụ nữ mang thai dưới 13 tuần.

Bộ Y tế: 2 trường hợp cần trì hoãn tiêm vắc-xin Covid-19

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, người đang mắc bệnh cấp tính và phụ nữ mang thai dưới 13 tuần là 2 trường hợp cần trì hoãn tiêm vắc-xin Covid-19.

Hướng dẫn mới nhất về khám trước tiêm chủng vaccine phòng COVID-19

So với hướng dẫn mới ban hành tháng 9/2021, lần này Bộ Y tế chỉ quy định 2 đối tượng cần trì hoãn tiêm chủng gồm người đang mắc bệnh cấp tính và phụ nữ mang thai dưới 13 tuần.

70% bệnh nhân mắc hội chứng COVID kéo dài bị mẫn cảm thần kinh

Một khảo sát cho thấy 1/5 trong số các bệnh nhân COVID-19 nói rằng họ không thể thực hiện các hoạt động gia đình hoặc công việc hằng ngày của mình.