Nhiều đơn thư đề nghị lên các cấp xin đổi đơn vị cung cấp nước sạch do thiếu nước cho toàn bộ khu đô thị Thanh Hà bằng một đơn vị có đủ năng lực pháp lý; có trách nhiệm.
Đối với việc cấp nước tại một số khu vực gặp khó khăn về nguồn nước trên địa bàn, Hà Nội giao Sở Xây dựng, các huyện, thị xã kịp thời có phương án khắc phục để đảm bảo cung cấp đủ nước sạch.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, đến sáng 30/10, việc cấp nước cho Khu đô thị Thanh Hà cơ bản ổn định, đơn vị cấp nước phối hợp với Ban quản trị tiến hành thau rửa bể định kỳ; chất lượng nước sạch đầu nguồn đều đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng theo QCVN 01-1:2018/BYT.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản 8311/SXD-HT đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp, bảo đảm cấp nước ổn định cho Khu đô thị Thanh Hà. Trước đó, tình trạng mất nước cục bộ đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của cư dân.
Trước tình trạng các cư dân tại Khu đô thị Thanh Hà (thuộc địa bàn quận Hà Đông và huyện Thanh Oai) bị mất nước cục bộ, chất lượng nước không bảo đảm, ngày 16-10, Sở Xây dựng Hà Nội đã có văn bản 8311/SXD-HT đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp, bảo đảm cấp nước ổn định cho Khu đô thị Thanh Hà.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 24/2023/NĐ-CP ngày 14/5/2023 quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Theo đó, từ ngày 01/7/2023, áp dụng mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng cho 9 nhóm đối tượng.
Trước đó, tại Quyết định số 529/QĐ-TTg ngày 15/05/2018, Thủ tướng Chính phủ đã bổ nhiệm ông Đặng Hoàng An giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Công Thương.
Ông Đặng Hoàng An được Thủ tướng Phạm Minh Chính bổ nhiệm lại giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương.
Theo Quyết định số 499/QĐ-TTg, ông Đặng Hoàng An được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bổ nhiệm lại giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 499/QĐ-TTg ngày 13/5/2023 bổ nhiệm lại ông Đặng Hoàng An giữ chức Thứ trưởng Bộ Công Thương.
Ngay từ rất sớm, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng nhiều cơ chế chính sách chung hướng đến đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó đặc biệt chú trọng đến các DTTS rất ít người. Tuy nhiên, do những điều kiện mang tính đặc thù, bà con vẫn rất khó tiếp cận ưu đãi. Đã đến lúc cần có sự đổi mới tư duy trong xây dựng chính sách hỗ trợ.
Trong những năm qua, công tác dân tộc đã được các cấp, ngành đặc biệt quan tâm. Nhà nước tiếp tục dành nguồn lực đầu tư, phát triển vùng dân tộc thiểu số thông qua các chương trình, dự án…
Nước ta có 10 dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người có số dân dưới 5.000 người, trong đó có 5 dân tộc dưới 1.000 người. Có những thời điểm, các dân tộc này đứng trước nguy cơ suy giảm nòi giống cả về số lượng và chất lượng. Đảng và Nhà nước đã phải can thiệp bằng nhiều chính sách khác nhau, trong đó có chính sách dân số (DS) để bảo tồn các DTTS này.
Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy nước Xuân Mai (Kỳ Sơn, Hòa Bình) chưa có quyết định chuyển mục đích sử dụng đất, quyết định giao đất, giấy phép xây dựng… nhưng đã rầm rộ thi công.
Chương trình 'Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2021 - 2030' sẽ triển khai tại 12 địa phương.
AquaOne đã thế chấp 40,9 triệu trong tổng số 51 triệu cổ phần của Cty Cổ phần Nước mặt sông Đuống làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay gần 4.000 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư 5.000 tỷ đồng. Nhiều chuyên gia đặt vấn đề về việc tư nhân hóa cung cấp nước sạch: Người dân có bị bắt làm con tin?
Hạ tầng ngành nước vốn mang nhiều đặc thù, đòi hỏi nguồn kinh phí đầu tư rất lớn. Với bối cảnh nguồn vốn ngân sách có giới hạn, sự tham gia của dòng vốn tư nhân là nguồn trợ lực rất lớn giúp giải quyết được bài toán phát triển hạ tầng ngành nước, phục vụ nhu cầu của người dân. Song việc đầu tư hạ tầng nước cũng dễ dẫn đến tình trạng độc quyền, đòi hỏi những chính sách điều tiết phù hợp của Nhà nước.
Hạ tầng ngành nước vốn mang nhiều đặc thù, đòi hỏi nguồn kinh phí đầu tư rất lớn. Với bối cảnh nguồn vốn ngân sách có giới hạn, sự tham gia của dòng vốn tư nhân là nguồn trợ lực rất lớn giúp giải quyết được bài toán phát triển hạ tầng ngành nước, phục vụ nhu cầu của người dân. Song việc đầu tư hạ tầng nước cũng dễ dẫn đến tình trạng độc quyền, đòi hỏi những chính sách điều tiết phù hợp của Nhà nước.
Đến năm 2020 các khu vực của Hà Nội được đấu nối cấp nước sạch tiêu chuẩn châu Âu từ Nhà máy nước mặt Sông Đuống.
Sáng nay 5/9, Dự án cung cấp nước sạch sinh hoạt có quy mô lớn nhất miền Bắc đã khánh thành giai đoạn 1 (300.000m3 ngày/đêm) tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội.
Sáng 5/9, tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, đã diễn ra lễ khánh thành giai đoạn 1 nhà máy nước mặt sông Đuống nhằm cung cấp 300.000m3/ngày đêm nước sạch sinh hoạt cho địa bàn TP Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Không chỉ cung cấp nước sạch cho hàng triệu người dân Hà Nội, khi đi vào hoạt động, Nhà máy Nước mặt sông Đống còn xô đổ hàng loạt các kỷ lục ở Việt Nam.
Ngày 5-9, Nhà máy Nước mặt sông Đuống thuộc Tập đoàn AquaOne - Dự án cung cấp nước sạch sinh hoạt có quy mô lớn nhất miền Bắc đã khánh thành giai đoạn 1.
Không chỉ cung cấp nước sạch cho hàng triệu người dân Hà Nội, khi đi vào hoạt động, Nhà máy Nước mặt sông Đống còn xô đổ hàng loạt các kỷ lục ở Việt Nam.
Không chỉ cung cấp nước sạch cho hàng triệu người dân Hà Nội, khi đi vào hoạt động, Nhà máy Nước mặt sông Đống còn xô đổ hàng loạt các kỷ lục ở Việt Nam.
Nhà máy nước mặt sông Đuống là nhà máy nước sạch sinh hoạt quy mô cấp vùng với tổng diện tích 65 ha, mức đầu tư giai đoạn 1 là gần 5000 tỷ đồng với 2 phân kỳ.