Hơn 12 năm qua, anh Đào Đặng Công Trung (sinh năm 1980, trú phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) lặng thầm nhặt rác, với mong muốn bé nhỏ sẽ lan tỏa được thông điệp sống xanh, bảo vệ môi trường, nói không với rác thải nhựa… đến mọi người.
Tình trạng đặt bẫy săn, bắt động vật trái phép ở khu vực bán đảo Sơn Trà (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) đang diễn ra hết sức phức tạp, gây bức xúc cho người dân và du khách.
Trong 3 tháng đầu năm 2023, Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng đã phát hiện hơn 500 bẫy thú các loại.
Bán đảo Sơn Trà nằm ở phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng. Nơi đây có hệ sinh thái rừng đa dạng được ví như 'kho báu thiên nhiên', 'lá phổi xanh' và 'bức bình phong gió chắn bão' của thành phố.
Săn bắt, đặt bẫy thú rừng là hành vi vi phạm pháp luật và bị ngăn cấm. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu năm 2023, Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đã phát hiện hơn 459 bẫy thú các loại
Việc đặt bẫy thú ở rừng Sơn Trà (Đà Nẵng) diễn ra nhiều năm qua. Lực lượng kiểm lâm cho biết, từ đầu năm đến nay, họ đã tổ chức hơn 70 đợt tuần tra, truy quét trong rừng, thu giữ hơn 400 bẫy các loại…
Những ngày qua, vấn nạn săn bắt động vật hoang dã trái phép trên rừngSơn Trà (Q. Sơn Trà, TP Đà Nẵng) lại nóng lên khi những hình ảnh các con thú dính bẫy, hàng trăm chiếc bẫy các loại được phát hiện tại nhiều khu vực thuộc vùng lõi của nơi được ví như là vương quốc của voọc ngũ sắc hay lá phổi xanh của thành phố.
Theo Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà - Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), bán đảo Sơn Trà có đặc thù là giao thông ngang dọc thông suốt, người dân rất dễ xâm nhập rừng tự nhiên, ngày cao điểm có hơn 1.000 khách tham. Trong khi đó, tình trạng bẫy thú, bẫy thú bằng sắt có tính sát thương cao do đối tượng xấu để lại đang xuất hiện ngày càng nhiều.
Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà-Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng lên tiếng về ảnh, clip thú rừng trên Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà dính bẫy.
Ngôi nhà được làm từ hơn 400 mảnh ghép của 2 con thuyền gỗ, 3 con thuyền nan và 5 cái thúng chai cũ của ngư dân làng chài Nam Thọ.
Sự chồng chéo trong công tác quản lý nhà nước tại bán đảo Sơn Trà đang là một trong những rào cản đối với công tác triển khai các dự án bảo tồn loài voọc chà vá chân nâu tại đây
UBND TP. Đà Nẵng vừa có kế hoạch trồng cây xanh tạo nét đặc trưng trên báo đảo Sơn Trà với kinh phí 8 tỷ đồng.
Ban Đô thị HĐND TP Đà Nẵng kiến nghị HĐND TP chưa thông qua nhiệm vụ quy hoạch phân khu xây dựng Khu du lịch Quốc gia Sơn Trà, khi đang thực hiện kết luận của Thanh tra Chính phủ.
Không đành lòng nhìn Sơn Trà, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng bị phá hoại bởi rác thải, 10 năm nay, anh Đào Đặng Công Trung đã trở thành 'thợ săn'.
Lực lượng kiểm lâm và thành viên nhóm Chung tay bảo vệ động vật rừng Sơn Trà chưa thể tiếp cận để bắt và chăm sóc sức khỏe cho chú khỉ bị dính bẫy, đứt lìa bàn chân.
Sáng 12-4, ông Trần Thắng – Hạt trưởng hạt Kiểm lâm liên quận Sơn Trà – Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng xác nhận, cá thể khỉ mặt đó bị dính bẫy kẹp vào chân phái phía sau được phát hiện vào ngày 6-4 tại khu vực chùa Linh Ứng, đã bị đứt chân, hoại tử phần dính bẫy.
Người ta bảo 'Nếu muốn thì tìm cách còn không muốn thì tìm lý do' đó Hai Sơn Trà ơi!
Sơn Trà là một trong những địa phương trọng điểm về du lịch của TP Đà Nẵng, nơi có bán đảo Sơn Trà được xem là 'lá phổi xanh' của thành phố. Do đó, công tác đảm bảo TTATXH, phòng chống cháy rừng Sơn Trà… luôn được Công an quận Sơn Trà xác định là nhiệm vụ trọng tâm đặt lên hàng đầu.
Ngày 16-7, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng (sau đây gọi tắt là BQL) có văn bản phản hồi phản ánh của Báo Công an TP Đà Nẵng về nội dung bài báo 'Lên rừng dựng lán cỏ' vào ngày 6-7, phản ánh việc thời gian gần đây xuất hiện nhiều đối tượng vào rừng Sơn Trà dựng lều hút cỏ Mỹ.
Bán đảo Sơn Trà có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của TP Đà Nẵng, chính vì vậy, luôn được các lực lượng liên ngành thường xuyên tuần tra, giám sát chặt chẽ. Nhưng hiện nay, vẫn còn tình trạng các đối tượng bằng nhiều cách thức khác nhau qua mắt lực lượng chức năng hòng bẫy bắt các loài động vật hoang dã trái phép tại đây.
Hằng năm, lực lượng chức năng Đà Nẵng đã tháo gỡ hàng ngàn chiếc bẫy do thợ săn đặt trong khu rừng ở núi Sơn Trà, nhiều động vật hoang dã được thả về với tự nhiên.
Mới đây, chị Lê Thị Trang - Phó Giám đốc Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh - GreenViet (Q. Sơn Trà, TP Đà Nẵng) đã được Quỹ hợp tác hỗ trợ các điểm nóng sinh thái (CEPF) vinh danh là 1 trong 10 'Anh hùng điểm nóng đa dạng sinh học'. Ở tuổi 34, chị là người phụ nữ duy nhất của Việt Nam được ghi danh trong danh sách nói trên của CEPF.