'Bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được UNESCO ghi danh

Thông tin từ Cục Di sản Văn hóa, vào 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Ngày 8-5 tại kỳ họp thứ 10 diễn ra ở TP Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, vào lúc 14 giờ 9 phút giờ địa phương (13 giờ 9 phút theo giờ Việt Nam) ngày 8/5 tại Kỳ họp thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra ở thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Bản đúc nổi trên đỉnh đồng ở Huế được ghi danh di sản tư liệu thế giới

Hồ sơ 'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới. Những bản đúc này là dương bản duy nhất, đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế.

Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế được công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Khám phá Cửu đỉnh Hoàng cung Huế -Di sản Tư liệu Thế giới

Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Thừa Thiên Huế có thêm di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thế giới.

Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới của UNESCO

Ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia.

Cửu đỉnh - Hoàng Cung Huế được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới của UNESCO

Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.

Bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi vào danh mục di sản của UNESCO

Chiều 8/5, tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở TP Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới

Tại hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, UNESCO đã công nhận những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế là di sản tư liệu thế giới.

Những bản đúc nổi trên cửu đỉnh cố đô Huế được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Cửu đỉnh là nguồn tư liệu độc đáo, quý hiếm được giới nghiên cứu trong và ngoài nước rất quan tâm bởi nó mang giá trị nội dung về lịch sử, văn hóa – giáo dục, địa lý, phong thủy, y dược, nghệ thuật thư pháp… Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh cũng đã lưu trữ các giá trị về mối quan hệ giao thoa và tiếp xúc văn hóa xã hội của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực Đông Á.

Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh trong Hoàng cung nhà Nguyễn ở Huế vừa được vinh danh là di sản tư liệu thế giới với số phiếu của 23/23 nước tham gia.

Bản đúc trên cửu đỉnh được ghi danh di sản tư liệu thế giới

Lúc 13h 9 phút, ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của UNESCO.

Con rồng trên Cửu đỉnh Huế

Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.

Tăng cường bảo vệ, phát huy hiệu quả giá trị các bảo vật quốc gia

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã ký văn bản số 1498/BVHTTDL-DSVH, yêu cầu tăng cường công tác bảo vệ, bảo quản, phát huy giá trị của bảo vật quốc gia và lập hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đợt 12, năm 2023.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Vào Đại Nội trải nghiệm Tết cung đình

Nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật tại Đại Nội, nhằm giới thiệu đến khách tham quan nét đặc sắc của văn hóa Kinh đô xưa và tạo không khí sôi động cho khu di sản.

Những chương trình hấp dẫn nào sẽ diễn ra trong Hoàng cung Huế dịp Tết Nguyên đán?

Vào dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, nhiều chương trình nghệ thuật hấp dẫn sẽ được tổ chức trong Hoàng cung Huế.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 3 - Cửu đỉnh, bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước

Giống với Cửu vị thần công, bộ Cửu đỉnh (9 đỉnh làm bằng đồng) hiện đang đặt trong sân Thế Tổ Miếu nơi thờ vua Nguyễn cũng là bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước.

Hoàn thành thủ tục vinh danh Cửu đỉnh là Di sản Tư liệu thế giới

Cửu đỉnh tại Hoàng cung Huế là bộ sưu tập độc bản, độc đáo, duy nhất ở Việt Nam và trên thế giới. Mới đây, Hội đồng khoa học cơ sở tỉnh Thừa Thiên-Huế đã thông qua hồ sơ Di sản Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế trước khi trình Bộ VH-TT&DL xem xét phê duyệt để đăng ký danh mục trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Tư liệu thế giới (hay Di sản Ký ức thế giới).

Bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh Huế xứng đáng là Di sản tư liệu thế giới

Cửu Đỉnh là 9 đỉnh bằng đồng được khởi công chế tác vào cuối năm 1835 dưới thời vua Minh Mạng, những hình ảnh chạm nổi trên Cửu Đỉnh là một bộ 'Đại Nam nhất thống chí' bằng đồng vô cùng độc đáo.

Cửu đỉnh trong hành trình Di sản tư liệu thế giới

Sau 2 năm nghiên cứu và xây dựng hồ sơ di sản tư liệu cho bảo vật quốc gia Cửu đỉnh, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã trình Bộ VHTTDL xem xét trước khi đệ trình UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Cửu đỉnh là 9 đỉnh đồng được đặt tại sân Thế Tổ Miếu, Đại nội Huế. Hơn 180 năm qua Cửu đỉnh vẫn ở vị trí này, là bản nguyên gốc và duy nhất, chưa từng sửa chữa.