Những năm gần đây, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) chú trọng kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới, tiêu và các hạ tầng thủy lợi khác để phục vụ phát triển sản xuất.
Chất lượng không khí nhiều điểm tại Hà Nội ở mức đáng báo động; Quảng Nam: Lại 'nóng' nạn vàng tặc trong rừng phòng hộ Phước Sơn; Sau đợt mưa lớn, bèo tây 'bủa vây' bờ sông, bãi biển ở Lộc Hà... là những tin tức môi trường nổi bật ngày 13/9.
Sau đợt mưa lớn vừa qua, các khúc sông, bãi bồi, rừng ngập mặn, bờ biển, kênh rạch... ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) ngập tràn bèo tây trôi dạt, tích tụ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng mỹ quan.
Người dân năm ấy đói quay quắt, đến mức rau má, gốc chuối cũng không có mà ăn nên đành... tay gậy, tay bị đi ăn xin khắp nơi.
Trái đất ấm dần lên, những hiện tượng thời tiết bất thường xuất hiện ngày càng nhiều đã khiến thời vụ sản xuất nông nghiệp bị thay đổi, do đó, người nông dân Hà Tĩnh cũng đã linh hoạt vận dụng kinh nghiệm và khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất.
Khoảng hơn 500m đoạn đê đất chắn lũ đoạn qua thôn Bắc Kinh, xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang bị sạt lở, xuống cấp rất nghiêm trọng, cần sớm được đầu tư nâng cấp.
Ngay sau nước lũ rút, người dân ở Vũ Quang, Lộc Hà, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã khẩn trương dọn dẹp bùn đất, vệ sinh nhà cửa, khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra, sớm ổn định cuộc sống.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn Hà Tĩnh đang diễn biến phức tạp, trong khi chính quyền và đại đa số người dân đang nỗ lực phòng bệnh lây lan thì một số người thiếu ý thức vẫn có hành vi vứt xác lợn chết xuống sông Én (huyện Lộc Hà) gây ô nhiễm môi trường và tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh.