Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long vừa quyết định ban hành Lệnh xây dựng công trình khẩn cấp dự án sửa chữa kè sông Cổ Chiên - thuộc đoạn phường 1, thành phố Vĩnh Long.
Chính quyền địa phương đang phối hợp với các ngành chức năng xem xét phương án kết hợp phát triển làng nghề chằm nón lá Long Hồ gắn với du lịch nhằm bảo tồn, gìn giữ làng nghề truyền thống lâu đời.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa phê duyệt dự án đầu tư công khẩn cấp sửa chữa kè sông Cổ Chiên (đoạn qua phường 1, thành phố Vĩnh Long), với tổng mức đầu tư gần 600 tỷ đồng.
Địa điểm thực hiện Dự án tại Phường 1, TP. Vĩnh Long, với qui mô chiều dài toàn tuyến công trình là 480 m.
Trước đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung 4.000 tỷ đồng vốn từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.
Bến phà An Bình vẫn tiếp tục hoạt động cho đến khi ngành chức năng có phương án di dời và xây dựng bến mới.
Tỉnh Vĩnh Long vừa phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án kè chống sạt lở, gia cố bờ sông với tổng mức đầu tư gần 950 tỷ đồng.
Do hoạt động của bến phà An Bình (nối 4 xã của huyện Long Hồ qua thành phố Vĩnh Long) thuộc phạm vi công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở, UBND thành phố Vĩnh Long thông báo chấm dứt hoạt động bến phà này.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa có quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án sửa chữa kè sông Cổ Chiên, đoạn qua phường 1, thành phố Vĩnh Long, với mức điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư từ gần 100 tỷ đồng lên gần 600 tỷ đồng.
Văn bản do Phó chủ tịch UBND TP Vĩnh Long Đặng Minh Quân ký gửi Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Long Hồ và Phòng Quản lý đô thị TP Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) nhưng không nêu rõ cụ thể thời gian nào sẽ chấm dứt hoạt động Bến phà An Bình.
Ngày 30/8, tin từ Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Long cho biết, UBND tỉnh vừa ban hành quyết định công bố tình huống thiên tai khẩn cấp sạt lở bờ sông Cái Cao và tình huống khẩn cấp có nguy cơ sụt lún, sạt lở bờ sông Cổ Chiên nhằm ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do thiên tai, huy động tổng hợp các nguồn lực trong công tác xử lý, khắc phục hậu quả.
Tỉnh Vĩnh Long công bố tình huống khẩn cấp sạt lở tại khu vực bờ sông Cái Cao, Cổ Chiên và Long Hồ để ngăn chặn, khắc phục hậu quả thiên tai.
Tại Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long hiện có một Di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia được xây dựng từ thời triều Nguyễn, đó là Văn Thánh Miếu Vĩnh Long - nơi được xem là 'Quốc Tử Giám của vùng đất phương Nam'.
Vào đầu mùa mưa, tại các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tục xảy ra hàng loạt vụ sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống và tài sản người dân. Vào khoảng 4h ngày 12/6 tại khu vực bờ sông Trà Ôn thuộc ấp Tích Lộc (xã Tích Thiện, tỉnh Vĩnh Long), 8 căn nhà liền kề sụp gần như hoàn toàn xuống sông, còn căn liền kề có nguy cơ sụp theo.
Từ ngày 9/6 đến nay trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long sạt lở diễn ra rất phức tạp, nhiều ngôi nhà sụp xuống sông.
Trong các ngày từ 7-9/6, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Bạc Liêu đã liên tục xảy ra các vụ sạt lở bờ sông nghiêm trọng làm chia cắt đường giao thông, ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Hai vụ sạt lở bờ sông Cái Cao và Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) với tổng chiều dài 330 m, đã chia cắt giao thông khu vực nông thôn và ảnh hưởng đến 28 hộ dân.
Trong một ngày, tại Vĩnh Long xảy ra 2 vụ sạt lở bờ bao kết hợp đường giao thông nông thôn, ảnh hưởng đến 28 hộ dân.
Hai vụ sạt lở bờ sông Cái Cao và Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) với tổng chiều dài 330m, đã chia cắt giao thông khu vực nông thôn, ảnh hưởng đến 28 hộ dân.
Bắt nguồn từ dòng Cổ Chiên hiền hòa, thơ mộng, sông Long Hồ với chiều dài hơn 8 km, là một nhánh của sông Tiền chảy dài từ TP Vĩnh Long qua huyện Long Hồ và huyện Mang Thít. Khi chảy đến thị trấn Long Hồ thì chia thành hai nhánh. Một nhánh rẽ phải theo sông Cái Cau chảy đến ngã ba Xã Sỉ huyện Long Hồ, một nhánh chảy vào xã Hòa Tịnh và Bình Phước của huyện Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long). Bên cạnh các giá trị về lịch sử, dọc theo tuyến sông này cũng có nhiều điểm du lịch thú vị, đặc sắc hấp dẫn nhiều du khách.