Từ các vụ người nhập cảnh trái phép vào sâu trong nội địa khiến nhiều người đặt câu hỏi: còn bao nhiêu người đang sống 'chui' chưa bị phát hiện?
Khoảng 2 triệu người di cư dồn tới biên giới phía Nam nước Mỹ từ đầu năm tới nay đang khiến chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden phải đối mặt với đợt di cư trái phép lớn nhất trong 20 năm qua. Quan ngại hơn, chính quyền Mỹ còn phải đối phó với việc ngày càng có nhiều trẻ vị thành niên không có người lớn đi kèm vượt biên trái phép đi tìm 'giấc mơ Mỹ', khiến các trạm tuần tra biên giới luôn quá tải.
Tổng thống Biden thừa nhận 'không có câu trả lời dễ dàng' cho thách thức trong vấn đề người di cư, song ông khẳng định sẽ không để trẻ em chết đói và bị mắc kẹt ở bên kia biên giới.
Hàng nghìn trẻ vị thành niên không có người lớn đi kèm vượt biên trái phép đến Mỹ đang sống chen chúc trong các trung tâm tạm trú do Bộ Y tế và dịch vụ nhân sinh Mỹ quản lý.
Số lượng người di cư trái phép đến biên giới Mỹ đã tăng đột biến trong những tuần gần đây. Nguyên nhân chính, theo cáo buộc của Đảng Cộng hòa, là do đương kim Tổng thống Joe Biden đã hủy bỏ một số chính sách cứng rắn về nhập cư do cựu Tổng thống Donald Trump ban hành trước đây. Đặc biệt hơn,Washington đang phải vật lộn để đối phó với việc ngày càng có nhiều trẻ vị thành niên không có người lớn đi cùng vượt biên trái phép sang đất Mỹ, khiến cho các trạm Tuần tra Biên giới chịu nhiều sức ép vì quá tải.
Các ý kiến chỉ trích cho rằng chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã không có phản ứng phù hợp, gây ra sự hỗn loạn tại khu vực biên giới phía Nam giáp Mexico và thông tin thiếu minh bạch.
Lực lượng Vệ binh quốc gia Mexico và các cơ quan quản lý nhập cư đã phát hiện 329 người di cư chen chúc nhau phía sau ba thùng xe tải chở hàng đang trên đường đến Mỹ.
Hạ viện Mỹ hôm 18-3 thông qua các dự luật mở đường cho những người nhập cư khi còn nhỏ và đang sống bất hợp pháp tại Mỹ, cũng như nhiều lao động nông nghiệp nhập cư trái phép trở thành công dân Mỹ.
Cải cách nhập cư mà Tổng thống Mỹ Joe Biden đang thúc đẩy được đưa ra với Quốc hội Mỹ ngày 18/2, mở màn cho một trong những thách thức lập pháp khó khăn nhất của ông.
Tân Tổng thống Hoa Kỳ đã chia sẻ với Tổng thống Mexico trong một cuộc điện đàm, cam kết triển khai kế hoạch đảo ngược cách tiếp cận nhập cư 'hà khắc' của chính quyền Trump, giúp giải quyết triệt để các nguyên nhân của vấn đề di cư.
Ông Joe Biden đã ký 6 lệnh hành pháp ngay sau khi nhậm chức để đảo ngược một số chính sách nhập cư cứng rắn do cựu Tổng thống Donald Trump đưa ra.
Dù có diện tích chưa bằng hai chỗ đỗ xe, những căn hộ siêu nhỏ tại Hồng Kông - thị trường bất động sản đắt đỏ nhất thế giới - có giá lên tới 645.000 USD...
Có thể trị giá hơn 645.000 USD, những căn hộ siêu nhỏ ở Hong Kong thường dưới 24 m2 và không chứa được nhiều tiện nghi cơ bản.
Một quan chức Mỹ ngày 11-5 kêu gọi Tehran điều riêng một máy bay để đón 11 công dân Iran mà Washington muốn trục xuất và cáo buộc Iran đang làm đình trệ quá trình hồi hương này.
Tòa Hình sự Southwark của London hôm 7/2 đã kết tội một công dân Anh buôn lậu lượng lươn non lớn trị giá 7,4 triệu USD từ châu Âu sang Đông Á.
Lâu nay, di cư tự do và kết hôn không giá thú trong vùng biên giới hai nước được đánh giá là vấn đề phức tạp. Với quyết tâm cao, ba tỉnh Quảng Trị (Việt Nam) và Savannakhet, Salavan (Lào) đã giải được bài toán khó, góp phần xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển bền vững.
Trên đoạn đường mà có người ví là 'cao tốc' Pleiku-Chư Sê, tức đường Hồ Chí Minh-quốc lộ 14, từ TP. Pleiku qua khỏi dốc Phú Mỹ chừng hơn một cây số về phía Tây, nếu bạn chú ý sẽ thấy một con đường rẽ giữa những vườn cao su vừa được tái canh. Theo con đường này chừng gần 30 cây số sẽ đến xã Ia Ko, huyện Chư Sê.
Nước Anh đang có tới 1,2 triệu người nhập cư bất hợp pháp, và 1/4 trong số đó vào châu Âu qua con đường trái phép, theo số liệu nghiên cứu vừa được công bố.
Cảnh sát Anh nói rằng các suy đoán không giúp ích cho cuộc điều tra 39 người tử vong trong xe tải, và kêu gọi những người đang sống bất hợp pháp tại Anh cung cấp thông tin.
Người Mỹ đã hứa với hàng nghìn thông dịch viên quân sự ở Iraq và Afghanistan về việc cấp cho họ thị thực nhập cư đặc biệt, nhưng hiện giờ, các đối tượng này đang bị mắc kẹt ở chính đất nước mình và gặp không ít nguy hiểm. Hệ lụy của việc này còn có thể ảnh hưởng đến các binh sỹ Mỹ đang và sẽ đóng quân ở nước ngoài.
Ngày 17-10, Josef Brunner, 58 tuổi, dự kiến sẽ ra tòa sau vì nhốt 6 người trong gia đình tại căn nhà biệt lập ở Ruinerwold, Hà Lan để chờ… ngày tận thế. Cơ quan điều tra đã gặp khó khăn trong việc tìm hiểu thông tin từ các nạn nhân bởi những người này sử dụng ngôn ngữ 'không thể hiểu nổi' và cả nhà ăn và ngủ trên sàn một căn phòng không có cửa sổ suốt ngần ấy năm. Cảnh sát cảm thấy lúng túng vì không hiểu các nạn nhân sống kiểu đó theo ý muốn của mình hay bị bắt buộc.
Tòa án Tối cao Mỹ vừa ra phán quyết có lợi cho Tổng thống Donald Trump bằng cách cho phép Chính phủ Mỹ được sử dụng 2,5 tỷ USD được Quốc hội phê chuẩn cho chi tiêu quân sự để xây dựng bức tường dọc biên giới Mỹ - Mexico mà ông từng hứa hẹn.