Thực tế cho thấy chứng 'ôn dịch' trong Y học cổ truyền tương đồng với bệnh COVID-19. Người bệnh có các triệu chứng sốt, thường lúc đầu 38-39 độ, có hắt hơi, ho, đau họng, tức ngực... Bệnh nặng thêm dẫn đến viêm phế quản, viêm phổi, nhiều đờm đặc, tức ngực, khó thở, mệt mỏi, cơ thể suy nhược, có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Thường xuyên ăn cá chép trong thời kỳ mang thai bà bầu sẽ an thai, giảm tình trạng bị nghén.
Theo Đông y, cá chép là dương tính trong âm tính, có tác dụng lợi tiểu, cho nên có thể chữa được bệnh khi kết lạnh;
Kim anh tử đặc biệt tốt cho những trường hợp suy giảm chức năng thận với những biểu hiện: Người mệt mỏi, da xanh, đau mỏi lưng, hồi hộp lo âu, suy nhược thần kinh, giảm sinh lý…
Tình trạng khô mũi xảy ra khi lớp màng nhầy trong mũi không đủ độ ẩm, biến chứng thành bệnh mãn tính hoặc nguy hiểm hơn như viêm xoang, viêm tai giữa… khiến cho tình trạng khô mũi trở nên nghiêm trọng, có thể dẫn đến chảy máu mũi, gây nhiễm trùng…
Theo quan niệm của Đông y, hoàng tinh vị ngọt, tính bình tác dụng vào các kinh tỳ, phế, thận. Có công dụng bổ khí dưỡng âm, kiện tỳ, nhuận phế, ích thận.
Cây kim anh tên khác là thích lê tử, đường quán tử. Tránh nhầm lẫn với một loài cây gọi là kim anh hoa đỏ. Cây này không được dùng làm thuốc.
Sa sâm là rễ của loài Nam sa sâm (Adenophora veticillata Fisch.), thuộc họ hoàng liên (Campanunaceae); hoặc Bắc sa sâm (Glehnia littoralis Fr. Schmidt. Ex Miq.), thuộc họ hoa tán (Apiaceae).
Những ngày gần đây, nhiệt độ ở các tỉnh phía Bắc xuống thấp, trời rét đậm ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, nhất là những người có sức đề kháng kém như người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ mang thai...
Thời điểm cận Tết, thực phẩm 'bẩn' ồ ạt tấn công thị trường nội địa. Chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng chức năng liên tục chặn đứng nhiều vụ vận chuyển thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ...
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ dậy thì sớm, tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã thấy rõ sự liên quan giữa thừa cân béo phì với dậy thì sớm. Để ngăn ngừa dậy thì sớm, nên cho trẻ ăn chế độ dinh dương hợp lý, cân đối cả về thịt, mỡ, tăng rau xanh.
Y học hiện đại cho rằng thanh quản bị viêm, do bị kích ứng hoặc tổn thương của dây thanh âm. Nguyên nhân có thể do những rối loạn thực thể hoặc rối loạn cơ năng của bộ phận phát âm gây ra khàn tiếng.
Bệnh viêm mũi do các loại vi khuẩn và vi sinh vật sinh sôi phát triển dưới những lớp vảy, gây triệu chứng tắc trong mũi, niêm mạc khô, không chảy nước, đóng vảy, mất khứu giác.
Đông y gọi là 'tị cả' (mũi khô) là một loại bệnh viêm mũi mạn tính. Biểu hiện của bệnh là niêm mạc mũi bị teo lại, phần dưới xương lá mía bị thu hẹp, hốc mũi nở rộng, đóng nhiều vảy xanh.
Dâu tằm là loại cây quen thuộc, lá dùng để cho tằm ăn, còn quả thường dùng để ngâm rượu, ngâm siro uống rất ngon. Lá dâu tằm còn là vị thuốc Đông y rất phổ biến phòng trị bệnh.
Thục hoàng là tên thuốc trong y học cổ truyền từ củ hoàng tinh, còn gọi là củ cơm nếp. Dược liệu thu hái về gọt bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, không bổ đôi, xếp vào chõ, đồ chín hoặc cho vào nồi, đổ nước xâm xấp, đun gần cạn, phơi khô.
Thích lê tử tên khác là đường quán tử, kim anh tử. Thường gặp trên các đồi cây bụi thấp ở miền núi, nương rẫy. Y học hiện đại dùng thích lê tử giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, cầm máu, chữa thần kinh bất định, lo âu, trằn trọc, khó ngủ. Đông y lại dùng thích lê tử làm thuốc bổ thận, ích tinh, tráng dương, thu liễm, chỉ tả.
Đông y cho rằng: 'Bệnh ở phế ho có đờm, hoặc ho khan. Buổi sáng ho nhiều là do trong vị (dạ dày) có hỏa, buổi tối ho nhiều là do phế âm hư'. Chứng phế âm hư là do tân dịch bị tiêu hao, phế mất đi sự nhu dưỡng, âm dịch không đủ, sự tuyên giáng của phế bị giảm sút, hư nhiệt từ trong sinh ra hoặc do lao thương quá độ mà sinh bệnh
Viêm phế quản là tình trạng viêm nhiễm tại các lớp niêm mạc của ống phế quản gây hẹp lòng phế quản và ứ đọng các chất dịch, hình thành đờm tại phế nang, lâu dài làm suy giảm chức năng phổi và gây các vấn đề về hô hấp. Viêm phế quản rất hay gặp ở người già và trẻ em, đặc biệt vào mùa thu - đông, nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch nhiều hoặc trở lạnh bất thường.
Thời tiết chuyển mùa lúc nóng lúc lạnh, môi trường ô nhiễm... khiến các bệnh đường hô hấp phát sinh như viêm mũi xoang, viêm họng,... Nhiều người lúc ngủ dậy thấy ngứa mũi, chảy nước mũi, hắt hơi kèm theo ho và đau họng. Nước mũi chảy ra liên tục làm người bệnh rất khổ sở, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt. Sau đây là một số bài thuốc Nam chữa trị chứng bệnh này.
Căn cứ vào tính chất công việc, thời tiết và thể chất mà người ta lựa chọn những loại trà dược hiệu quả nhất.
Muống biển là một vị thuốc chữa được nhiều bệnh. Theo Đông y, muống biển có vị cay, đắng, tính hàn, vào 2 kinh can và tỳ. Có tác dụng trừ phong thấp, tiêu ung, tán kết, đau nhức, mụn nhọt sưng đau, trĩ lậu...
Trong Đông y, nhiều loại cá được đề cập không phải là món ăn mà là để chữa bệnh (Nam dược thần hiệu). Các nhà khoa học đã chứng minh trong cá có nhiều vitamin D tạo điều kiện cho việc hấp thu canxi của cơ thể, ngoài ra trong cá còn có nhiều kẽm là một vi chất có lợi cho sức khỏe.
Trong Đông y, nhiều loại cá được đề cập không phải là món ăn mà là để chữa bệnh (Nam dược thần hiệu). Các nhà khoa học đã chứng minh trong cá có nhiều vitamin D tạo điều kiện cho việc hấp thu canxi của cơ thể, ngoài ra trong cá còn có nhiều kẽm là một vi chất có lợi cho sức khỏe.
Y học hiện đại cho rằng khàn tiếng là do thanh quản bị viêm, do bị kích ứng hoặc tổn thương của dây thanh âm. Nguyên nhân có thể do những rối loạn thực thể hoặc rối loạn cơ năng của bộ phận phát âm gây ra.
Trứng là một thực phẩm ngon, bổ dưỡng và tự nhiên, giá thành rẻ. Lượng protein trong trứng vô cùng dồi dào, lipid, carbohydrat, các hợp chất carbon, Ca, P, Fe, sinh tố A, B1, B2, PP, acid amin, nucleoflavin, cholesterol... Hơn nữa, trứng gà còn là vị thuốc quý phòng trị nhiều bệnh.