Mỹ là một trong những nước đầu tiên trên thế giới nghiên cứu năng lượng nhiệt hạch nhưng Trung Quốc đang tăng tốc nhanh chóng trong lĩnh vực này.
Một nghiên cứu gần đây sử dụng các kỹ thuật tính toán đã tiết lộ những hiểu biết mới về trạng thái pseudogap. Đây vốn là một thách thức đáng kể trong vật lý lượng tử liên quan đến siêu dẫn nhiệt độ cao.
Làm chủ được phản ứng tổng hợp hạt nhân là một triển vọng hấp dẫn hứa hẹn sự giàu có và ảnh hưởng toàn cầu cho bất kỳ quốc gia nào làm chủ được nó trước. Và Trung Quốc dường như đang dẫn đầu cuộc đua đó.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã đề xuất một bệ phóng từ tính trên Mặt trăng có thể giảm đáng kể chi phí đưa các vật liệu quý giá từ Mặt trăng trở về Trái đất trong tương lai.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã đề xuất xây dựng một hệ thống phóng từ tính trên Mặt trăng để cung cấp cách tiết kiệm chi phí để đưa các nguồn tài nguyên được khai thác từ đây trở lại Trái đất.
Tại thành phố Thượng Hải, một nhà máy điện nhiệt hạch thử nghiệm của Trung Quốc có tên gọi 'HH70' vừa công bố lập kỷ lục thế giới.
Các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã đưa tin về một thành tựu đáng kể của Energy Singularity, một công ty nhiệt hạch do tư nhân điều hành có trụ sở tại Thượng Hải.
Vật liệu siêu dẫn là một lĩnh vực nghiên cứu hứa hẹn có thể cải thiện đáng kể hiệu suất hoạt động của các thiết bị điện tử, đặc biệt là máy tính. Gần đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học TU Delft (Hà Lan) đã phát triển một loại vật liệu siêu dẫn mới có thể giúp máy tính chạy nhanh hơn tới 400 lần so với hiện nay.
Yttrium có ứng dụng rất đa dạng cả trong lĩnh vực dân sự lẫn quốc phòng.
Thiết bị tổng hợp hạt nhân hay còn gọi là phản ứng nhiệt hạch do Công ty Tokamak Energy phát triển khả thi về mặt thương mại. Khác với lò phản ứng phân hạch hạt nhân thông thường, trong đó năng lượng được giải phóng từ quá trình tách nguyên tử uranium, nhà máy năng lượng nhiệt hạch không bao giờ nóng chảy. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Công ty khởi nghiệp Tokamak Energy tại Anh mới đây cho biết đang có những kết quả khả quan trong quá trình tạo ra 'mặt trời nhân tạo' có khả năng cung cấp năng lượng sạch và an toàn cho hành tinh của chúng ta.
Máy bay chiến đấu mới nhất của Nga có tín hiệu radar thấp ở nhiều dải tần khác nhau, tỉ lệ lực đẩy trên trọng lượng cao, trọng tải vũ khí lớn và vũ khí phóng từ đường không tiên tiến, được nói để cạnh tranh với F-35 của Mỹ. Máy bay sẽ được trình làng tại Triển lãm hàng không vũ trụ MAKS-2021.
Chiếc máy bay chạy động cơ điện trên nền tảng chiếc Yak-40, có công suất 500kW và sẽ trình làng vào tháng 7.
Phó Thủ tướng Yuri Borisov nói với các phóng viên rằng chiếc máy bay đầu tiên chạy bằng động cơ điện sẽ được ra mắt tại Viện Hàng không và Vũ trụ Quốc tế MAKS vào ngày 20 - 25/7 ở Zhukovsky, Moscow.
Nga dự kiến công bố phi cơ trang bị động cơ điện tại Triển lãm Hàng không Vũ trụ Quốc tế MAKS diễn ra từ 20-25/7 tại Zhukovsky.
Động cơ điện là một phần của hệ thống truyền động lai (hybrid) mà Viện Động cơ Hàng không Trung ương Nga đang phát triển.
Những thiết bị tưởng như chỉ có trong phim viễn tưởng đã được mô tả trong bằng sáng chế của Hải quân Mỹ.
Trung Quốc vừa công bố mô hình thử nghiệm tàu cao tốc Maglev có khả năng đạt tốc độ 620 km/giờ.
Sự kiện diễn ra tại thành phố Thành phố Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên). Đây là con tàu siêu tốc sử dụng công nghệ đệm từ siêu dẫn nhiệt độ cao (HTS).
Tàu đệm từ Maglev sử dụng công nghệ siêu dẫn nhiệt độ cao vừa được ra mắt tại Thành Đô, Trung Quốc.
Trong tương lai không xa, mẫu tàu này có thể chạy với tốc độ 800km/giờ.
Hôm qua (13/1), Trung Quốc công bố một mẫu thử nghiệm loại tàu maglev mới có khả năng trở thành phương tiện trên bộ nhanh nhất hành tinh.
Ngày 13/1, Trung Quốc đã cho chạy thử tàu hỏa siêu tốc sử dụng công nghệ đệm từ siêu dẫn nhiệt độ cao (HTS) tại thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, miền Tây Nam Trung Quốc.
Công trình nghiên cứu khoa học 'Ảnh hưởng của thay thế K lên các thông số tới hạn của hệ siêu dẫn nhiệt độ cao Bi-Pb-Sr-Ca-Cu-O' của nhóm sinh viên Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội đã giành giải Nhất nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Hà Nội.