Trung tá Lê Hữu Tòng từng là xạ thủ súng DKZ-75 và B41 từ chiến trường Nam Lào đến Quảng Trị.
Tôi muốn mượn tên tác phẩm kinh điển của Jane Austen ('Kiêu hãnh và định kiến') để nhấn mạnh về những chủ điểm trong cuốn sách 'Tuổi ba mươi - khí chất nào cho em?' (NXB Phụ nữ) của Tùy Phong.
Lúc này, anh Nguyễn Trọng Cầu (người mà tôi đã kể về việc bị kỷ luật do sự cố ĐKZ ở Quảng Bình hồi tháng 10/1971) được điều về làm chính trị viên đại đội tôi. Anh Nguyễn Tiến Đắc (Gia Lương, Hà Bắc) làm đại đội trưởng. Anh Đắc và anh Cầu là những người người giới thiệu kết nạp Đảng cho tôi vào tháng 7 - 1973 sau này. Anh Đắc nay là thượng tá, nghỉ hưu tại quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh.
Bán 3 gói hồng phiến để lấy lời 600 nghìn đồng, nhưng Tòng bị công an bắt khi đang đi giao hàng.
Văn xuôi về miền núi lâu nay vẫn được hình dung như một thể hợp thành từ hai nguồn tác phẩm: tác phẩm do những nhà văn đích thực là người miền núi viết, và tác phẩm do những nhà văn không phải người miền núi nhưng từng có thời gian sống và làm việc ở miền núi, có những hiểu biết nhất định về đất và người miền núi, viết.