Giả sử Tào Tháo sống được tới 80 tuổi, liệu Tư Mã Ý có còn dám tạo phản?

Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.

Khám phá chùa Ông, động Bà trên đất Mường Ca Da

Được thiên nhiên ưu đãi với nhiều rừng núi, cùng hệ thống hang động đặc sắc, huyên vùng cao Quan Hóa hiện còn lưu giữ những di tích đặc sắc gắn với đời sống, tín ngưỡng của đồng bào dân tộc, đặc biệt là cụm di tích chùa Ông - động Bà gắn liền câu chuyện tình thủy chung hóa đá.

Trên đất trấn ải Tén Tằn-Kỳ 1: Tiền đồn biên giới

Không ai nhớ chính xác vùng đất ở nơi xa xôi Thanh Hóa có tên gọi Tén Tằn từ bao giờ. Nhiều người cho rằng, chỉ khi đứng trên mảnh đất Tén Tằn này mới có thể hiểu được tại sao cha ông khi xưa lại xây dựng nơi này thành một đô thị ven sông phồn vinh và trù phú đến thế.

Giả ngốc với Tư Mã Chiêu, Lưu Thiện biết được bí mật động trời nào?

Sau khi Thục Hán bị nhà Tào Ngụy tiêu diệt, Lưu Thiện giả vờ ngốc ngếch hỏi Tư Mã Chiêu một câu. Nhờ vậy, con trai Lưu Bị biết được bí mật của cha Tư Mã Chiêu.

Tam quốc diễn nghĩa: Giai thoại thú vị về nghề nghiệp đầu tiên của Lưu Bị

Trước khi làm nên đại nghiệp, Lưu Bị từng có một thời gian mưu sinh bằng nghề đan giày cỏ.

Từng có rất nhiều gia tộc 'soán ngôi đoạt vị', tại sao người đời lại chỉ lên án dòng họ Tư Mã vì những việc đã làm với con cháu Tào Tháo?

Gia tộc Tư Mã soán ngôi nhà Ngụy, lập nên nhà Tấn. Việc tương tự cũng đã từng nhiều lần xảy ra trong lịch sử Trung Quốc, vậy tại sao họ Tư Mã lại bị chỉ trích gay gắt hơn cả.

Cặp vợ chồng vua chúa dị hợm nhất trong lịch sử Trung Quốc

Tư Mã Trung hoàng đế và Giả Nam Phong hoàng hậu xứng đáng là cặp vợ chồng 'đôi lứa xứng đôi' nhất trong lịch sử vương tộc Trung Hoa.

Chuyện về vị tướng trấn giữ vùng biên

Bao năm qua, câu chuyện về vị tướng Tư Mã Hai Đào ở thế kỷ XVII có công dẹp giặc, yên dân trên vùng đất biên giới phía Tây Thanh Hóa vẫn luôn được người đời truyền tụng.

Ngôi mộ cổ kỳ lạ có đến 80 bộ hài cốt của kẻ ngoại lai: Khi tìm hiểu mới biết nguyên nhân thảm khốc đằng sau

Mộ cổ là một nơi nguy hiểm nhưng đầy sức hấp dẫn bởi những cổ vật đắt giá bên trong. Vì lòng tham, không ít người đã phải bỏ mạng.

Di tích lịch sử nhà thờ họ 400 năm tuổi ở Thanh Hóa biến tướng thành chùa

Nhà thờ dòng họ Lê Hữu, phường Quảng Thắng (TP Thanh Hóa) hơn 400 năm tuổi được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh nhưng đã bị 'biến tướng' thành chùa.

Vị tướng giỏi nhất của Lê Lợi được triều Nguyễn thờ trong Võ Miếu

Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.

Nếu dòng họ Tư Mã không tạo phản, liệu Tào Ngụy có thống nhất được Tam quốc hay không?

Nếu dựa vào năng lực của Tào Sảng và nhà Tào Ngụy giai đoạn về sau, liệu con cháu Tào Tháo có thể thống nhất được Tam quốc.

Thập Nhị Binh Thư - Binh thư số 3: Tư Mã binh pháp

'Tư Mã Binh Pháp' của Tư Mã Nhương Tư, cho đến lúc lâm chung vẫn chưa trọn vẹn nhưng được xem là một trong những bộ binh thư nổi tiếng thời bấy giờ về phép trị quốc và dụng binh nghĩa lý sâu xa, cao rộng được hậu thế hoàn thiện với tên gọi 'Chiến Luật' – một trong 7 bộ binh pháp kinh điển của Trung Hoa.

Tại sao nhìn thấu 'Không thành kế' của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý vẫn không chịu tấn công?

Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', La Quán Trung đã mô tả 'Không thành kế' là một trong những mưu kế đặc sắc của Gia Cát Lượng. Nhờ vào mưu kế này, Gia Cát Lượng không cần dùng một binh tướng nào cũng có thể đẩy lui Tư Mã Ý.

Vì sao Tào Ngụy lại bỏ lỡ cơ hội diệt sạch dòng họ Tư Mã?

Cơ hội lật ngược thế cờ ấy vốn dĩ rất khả thi, chỉ tiếc là vào thời khắc quan trọng nhất, vua Tào Ngụy đã chọn nhầm người để giao việc quan trọng.

Độc đáo tín ngưỡng thờ 'hòn đá vía'

Người dân tộc Thái ở Thanh Hóa nổi tiếng với những luật tục, lễ hội truyền thống độc đáo. Trong số đó, khi đến huyện miền núi Quan Sơn chúng ta có thể biết thêm tục thờ 'hòn đá vía' gắn liền lễ hội Mường Xia.

Vị tướng giỏi nhất của Lê Lợi được triều Nguyễn thờ trong Võ Miếu

Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.

Tôn Sách (175-200), người Phú Dương, gốc Chiết Giang. Ông là con trai trưởng của Tôn Kiên, anh trai Tôn Quyền.

Vì sao Tào Tháo lại ép mưu sĩ hàng đầu của mình phải chết ?

Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.

Lời tiên tri linh ứng của Tào Tháo thời Tam Quốc khiến hậu thế khiếp sợ

Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Trước khi qua đời, Tào Mạnh Đức đã tiên tri về việc Tư Mã Ý sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.

Vị tướng giỏi nhất của Lê Lợi được triều Nguyễn thờ trong Võ Miếu

Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.

Còn sống thêm 17 năm sau khi Gia Cát Lượng qua đời, tại sao Tư Mã Ý không tấn công Thục Hán thêm lần nào nữa?

Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.

Lý do thật sự khiến Tư Mã Ý không muốn gia nhập phe Tào Tháo

Tào Tháo nổi tiếng là người trọng dụng nhân tài, Tư Mã Ý thông minh hơn người, tất nhiên Tào Tháo rất cần, nhưng khi Tào Tháo mời Tư Mã Ý lại kiếm cớ từ chối.

Gươm sắc công khiên tốt

Manchester City rệu rã tại Ngoại Hạng Anh sẽ hành quân đến sân Spurs trong trận đấu muộn đêm Chủ Nhật tới đây với mong muốn chấm dứt chuỗi 7 trận bất bại của đội chủ nhà Tottenham trong một trận đấu mà mọi con mắt đang đổ dồn vào hai cái tên danh tiếng: Guardiola và Mourinho.

Chỉ là một câu hỏi đơn thuần của Tào Tháo vì sao Tư Mã Ý lại sợ hãi?

Trong số những mưu sĩ thuộc giai đoạn cuối thời Đông Hán và đầu thời Tam quốc, Tư Mã Ý được xem là một nhân vật gây ra rất nhiều tranh cãi.