Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.
Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Trước khi qua đời, Tào Mạnh Đức đã tiên tri về việc Tư Mã Ý sẽ can thiệp vào việc nhà họ Tào.
Theo đánh giá của vua Minh Mạng, vị tướng này xứng đáng giỏi nhất của nhà Lê, được thờ tự ở Võ Miếu triều Nguyễn.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Tào Tháo nổi tiếng là người trọng dụng nhân tài, Tư Mã Ý thông minh hơn người, tất nhiên Tào Tháo rất cần, nhưng khi Tào Tháo mời Tư Mã Ý lại kiếm cớ từ chối.
Manchester City rệu rã tại Ngoại Hạng Anh sẽ hành quân đến sân Spurs trong trận đấu muộn đêm Chủ Nhật tới đây với mong muốn chấm dứt chuỗi 7 trận bất bại của đội chủ nhà Tottenham trong một trận đấu mà mọi con mắt đang đổ dồn vào hai cái tên danh tiếng: Guardiola và Mourinho.
Trong số những mưu sĩ thuộc giai đoạn cuối thời Đông Hán và đầu thời Tam quốc, Tư Mã Ý được xem là một nhân vật gây ra rất nhiều tranh cãi.
Hạ Cơ được xem là 'hồng nhan họa thủy' khủng khiếp nhất Trung Quốc thời xưa khi nổi tiếng xinh đẹp nhưng yêu người nào, người đó chết yểu.
Ngay cả khi đã chuẩn bị hàng loạt quan tài giả, thậm chí đầu độc những người có liên quan, nơi an nghỉ của Tư Mã Ý sau cùng vẫn bị phát hiện trong một tình huống hết sức bất ngờ.
Từ khi nhập cung đến khi mất, bà đã trải qua 4 đời Hoàng đế nhưng cuối đời vẫn sống cô độc một mình.
Mặc dù đều bị diệt vong trong tay gia tộc Tư Mã, thế nhưng hoàn cảnh của Thục Hán và Đông Ngô trước lúc bị thôn tính lại khác nhau một trời một vực. Vào thời điểm kiểm kê quốc khố sau khi bị diệt vong, số lượng tài vật của nước Thục vẫn rất dồi dào phong phú, trong khi đó nước Ngô chỉ còn lại một quốc khố không có lấy nửa lượng vàng bạc.
Từ khi nhập cung đến khi mất, bà đã trải qua 4 đời Hoàng đế nhưng cuối đời vẫn sống cô độc một mình.
Ít ai biết được rằng dòng họ 'Bát Đại Tư Mã' của Tư Mã Ý lại có 1 nhân vật cực kỳ nổi tiếng và có sức ảnh hưởng to lớn cho đến tận ngày nay. Ông là người đã viết nên bộ sử ký miêu tả tổng quát về lịch sử Trung Quốc, bao trùm hơn 2.000 năm từ thời Hiên Viên Hoàng Đế đến đời Hán Vũ Đế. Đó là ai?
Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: 'Ngọa Long (Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (Bàng Thống), trong hai người đó có được một thì có thể lấy được thiên hạ'. Lưu Bị sau này có được cả hai nhưng không những không thống nhất được thiên hạ mà còn để rơi vào tay họ Tư Mã. Tại sao vậy?
Bài học từ Tư Mã Ý chắc chắn sẽ giúp bạn ngộ ra rất nhiều điều. Vì đâu mà Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền cả đời giành thiên hạ nhưng cuối cùng tất cả lại phải rơi vào tay nhà Tư Mã Ý.
Người đời có câu 'hồng nhan bạc phận' quả không sai, bởi ngay khi ngồi vào vị trí Hoàng hậu, cuộc đời nàng mỹ nhân vô tình bị ứng vận vào hai chữ 'truân chuyên'.
Tư Mã Trung hoàng đế và Giả Nam Phong hoàng hậu xứng đáng là cặp vợ chồng 'đôi lứa xứng đôi' nhất trong lịch sử vương tộc Trung Hoa.
Hạ Cơ là người phụ nữ cổ đại Trung Quốc nhưng được tương truyền nổi tiếng bởi sự dâm đãng và có thuật 'hoàn tân' - luôn luôn như gái còn trinh.
Hồng nhan bạc phận đúng là câu nói chính xác khi nói về cuộc đời của vị hoàng hậu này.
Công nguyên năm 249, Tư Mã Ý phát động chính biến, ông đem theo 3000 'tử sĩ', khống chế kinh thành, ép Tào Sảng đầu hàng, lịch sử Trung Quốc gọi là 'Sự biến lăng Cao Bình'.
Theo phong thủy, phía trước nhà ở gọi là minh đường, là nơi khí lưu thông nên cần rộng rãi, thoáng đãng để sinh khí dễ dàng lưu chuyển vào nhà.