Hé lộ bí ẩn về loài cá khổng lồ mang thai hơn 5 năm và thọ 100 tuổi

Không chỉ sống thọ tới 100 tuổi, loài cá Coelacanth- một loài cá kỳ dị khổng lồ còn mang thai tận 5 năm mới sinh con.

Loài người tiến hóa để tiết kiệm nước hơn các loài linh trưởng

Trước đây, chúng ta nghĩ rằng con người khác với tinh tinh và các loài vượn khác ở bộ não lớn, đi bằng hai chân thay vì bốn chân. Nhưng các nhà khoa học cho biết, còn có một tính năng phân biệt khác đó là hiệu quả sử dụng nước.

Giải mã bí ẩn hiện tượng thấy ma

Cảm giác về sự hiện diện ma quái (cảm thấy ai đó đang ở gần trong khi thực tế không phải vậy) hoàn toàn do trí não của bạn.

Ngà voi từ tàu đắm thế kỷ 16 tiết lộ bí ẩn về voi châu Phi

Nghiên cứu khảo cổ từ hơn 100 ngà voi trên con tàu cổ của Bồ Đào Nha bị đắm vào thế kỷ 16 đã tiết lộ nhiều bí ẩn về voi châu Phi. Nhiều loài voi có ngà trên tàu đắm đến nay đã tuyệt chủng.

Tìm thấy phôi thai khủng long gần như nguyên vẹn

Phát hiện này cung cấp cái nhìn mới về sự phát triển của loài Sauropod - nhóm khủng long ăn thực vật được biết đến với cổ và đuôi dài cùng bàn chân dày.

Tìm thấy 'chiến thần địa ngục' thảm sát kẻ thù trong cỗ quan tài hổ phách 99 triệu năm

Trong khối quan tài bằng hổ phách có niên đại 99 triệu năm, một 'chiến thần' đang giơ vuốt hòng đoạt mạng kẻ thù.

Nhà khoa học giải mã bí ẩn về quái vật cổ dài thời tiền sử sau hơn 1 thế kỷ 'bối rối'

Hơn 100 năm qua, hóa thạch về loài bò sát thời tiền sử Tanystropheus đã khiến các nhà khoa học bối rối, vì riêng phần cổ của nó đã dài bằng phần thân còn lại.

Lần đầu tiên biến đổi gene loài mực để phục vụ thí nghiệm

Trong một bài báo được công bố trên tạp chí Current Biology, các nhà khoa học đã chứng minh động vật chân đầu, bao gồm mực và bạch tuộc, có thể được nghiên cứu bằng công cụ di truyền tương tự chuột nhắt và ruồi giấm. Đó là những loài dễ nuôi trong phòng thí nghiệm và giới nghiên cứu có thể biến đổi gene của chúng thường xuyên để tìm hiểu về hành vi, bệnh dịch và phương pháp điều trị.

Loài mực biến đổi gen đầu tiên trên thế giới

Các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm sinh học biển (MBL) ở Woods Hole, Massachusetts (Mỹ) đã vô hiệu hóa thành công gen sắc tố ở loài mực có tên Doryteuthis pealeii, khiến con non mới nở gần như trong suốt.

Loài cá heo cổ đại hoạt động như cá voi sát thủ

Nghiên cứu mới đây cho thấy loài cá heo tiền sử Ankylorhiza Tieemani hoạt động giống như cá voi sát thủ thời hiện đại.

Khám phá loài chim có tiếng kêu lớn nhất thế giới

Ở vùng núi phía Bắc rừng mưa Amazon, một chú chim nhỏ xíu trong bộ lông trắng đang nỗ lực chinh phục 'cô bạn gái xinh đẹp', với những tiếng kêu chói tai, đạt đến decibel tương đương với một máy đóng cọc.

Tìm thấy ở dơi một virus họ hàng gần với SARS-CoV-2

Các nhà khoa học vừa tìm thấy một loại virus corona từ dơi được xác định là họ hàng gần nhất với SARS-CoV-2, điều này cung cấp thêm bằng chứng virus gây đại dịch Covid-19 phát triển tự nhiên.

Người thông minh có 3 điều không hỏi, người ngu ngốc cứ hỏi hoài, bảo sao đời khổ cực

Người thực sự trưởng thành, sẽ không để cho quá khứ chiếm cứ hiện tại. Cho dù quá khứ có khó chịu đựng đến đâu, cũng đã trở thành chuyện xưa cũ, chi bằng dừng chân ở hiện tại, buông bỏ những chấp niệm vô nghĩa, sống tốt mỗi phút mỗi giây.

1001 thắc mắc: Đười ươi có biết sử dụng máy tỉnh bảng, biết cưa cây?

Trong môi trường nuôi nhốt, đười ươi cũng có những hành vi khác lạ, có những con đười ươi học cách sử dụng máy tính bảng Ipad để nhận biết các bộ phận trên cơ thể và thức ăn.

Phát hiện cây hóa thạch 386 triệu năm

Nhóm các nhà khoa học Anh - Mỹ đã phát hiện ra những cây hóa thạch lâu đời nhất, có niên đại khoảng 386 triệu năm, tại một mỏ đá bỏ hoang ở thị trấn Cairo, New York (Mỹ) và tin rằng những cái cây này thuộc về một khu rừng rất rộng lớn.

Loài chim nhỏ xíu có tiếng kêu khiến con người hỏng thính giác

Bellbird trông giống một con chim bồ câu nhỏ bé, với trọng lượng cơ thể khoảng 0,25kg, nhưng tiếng kêu của nó có thể đạt tới mức cực đại 113 decibel - trên ngưỡng chịu đựng của con người.

Trồng rong biển thành rừng dưới đại dương có thể chống biến đổi khí hậu

Các nhà khoa học cho rằng nuôi rong biển, sau đó thả những cây trưởng thành xuống đáy đại dương, có thể là một cách hiệu quả để chống lại hiện tượng trái đất ấm lên. Vậy tại sao chúng ta không làm điều đó?

Lý giải được tại sao khi ngủ mơ bị đổ mồ hôi và run rẩy lạnh

Các nhà thần kinh học từ Đại học Bern ở Thụy Sĩ lý giải rằng khi nhiệt độ môi trường quá nóng hoặc quá lạnh, giấc mơ về đêm của chúng ta bị gián đoạn là do cơ thể phải tập trung nguồn lực để điều chỉnh nhiệt độ và não ưu tiên kiểm soát nhiệt độ cơ thể trong giấc mơ.