Việc dùng băng dính dán quanh miệng khi ngủ có thể làm tổn thương mô mềm xung quanh môi, ngạt thở và dẫn đến những hậu quả lâu dài.
Người dùng TikTok đang lan truyền một ý tưởng tiềm ẩn nguy hiểm: mím chặt môi để ngừng thở bằng miệng vào ban đêm.
Hơn 2 năm kể từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát, rất nhiều người từng mắc bệnh cho biết phải chật vật đối phó với hội chứng COVID kéo dài. Tình trạng này gây ra những nguy cơ lâu dài không chỉ với người bệnh, mà còn cho cả hệ thống y tế và các nền kinh tế trong những năm sắp tới.
Không may là chỉ có 1/4 người hoàn toàn khỏi COVID-19 trong vòng một năm sau khi nhập viện vì căn bệnh này, một nghiên cứu của Anh chỉ ra và cảnh báo rằng hậu COVID có thể trở thành một tình trạng phổ biến.
Theo nghiên cứu mới của Anh được công bố trên Tạp chí Lancet Respiratory Medicine vào ngày 24/4, chỉ gần 29% bệnh nhân nhập viện vì COVID-19 có thể hồi phục hoàn toàn trong 1 năm sau khi nhiễm bệnh. Phụ nữ và người bị béo phì có nguy cơ mắc di chứng hậu COVID-19 cao nhất.
Theo một nghiên cứu từ nhóm chuyên gia tại Anh, hội chứng Covid-19 kéo dài có thể trở thành tình trạng phổ biến, trở thành gánh nặng sức khỏe trên toàn cầu.
Một nghiên cứu mới của Vương quốc Anh, được công bố vào ngày 24/4 chỉ ra rằng, trong vòng 1 năm kể từ sau khi nhập viện điều trị bệnh, thậm chí không đạt được tỷ lệ 1/3 bệnh nhân mắc COVID-19 phục hồi hoàn toàn, qua đó các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng hội chứng Long COVID-19 (COVID-19 kéo dài) có thể sẽ trở thành một tình trạng phổ biến.
Các nhà nghiên cứu ở Anh phát hiện ra rằng khả năng hồi phục hoàn toàn sau COVID-19 ở nữ giới thấp hơn 33% so với nam giới; những bệnh nhân bị béo phì chỉ có 50% khả năng hồi phục hoàn toàn.