Theo tính toán của Reuters, lượng khí đốt trung bình hàng ngày được vận chuyển đến châu Âu thông qua các tuyến đường này đã tăng lên 71,9 triệu m3 (mcm) trong 15 ngày đầu tháng Ba.
Nguồn cung cấp khí đốt của Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) cho châu Âu đã tăng trong 15 ngày đầu tiên của tháng 3 so với mức của tháng 2, theo tính toán của hãng tin Reuters dựa trên số liệu vận chuyển hàng ngày của Gazprom được gửi qua Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine.
Nguồn cung cấp khí đốt của Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) cho châu Âu đã tăng trong 15 ngày đầu tiên của tháng Ba so với mức của tháng Hai.
Theo hãng thông tấn Nga RIA Novosti, qua video được công bố, UAV vận tải mới nhất của Nga đang trải qua giai đoạn thử nghiệm cuối cùng và có thể cất cánh vào tháng 4/2023.
UAV rơi ở khu vực cách thủ đô Moscow chỉ 100km được The Drive cho là UJ-22 của Ukraine. Dù nó có mang chất nổ hoặc vũ khí hay không và bất kể nhiệm vụ ban đầu của nó là gì thì việc nó tiến vào phạm vi này một điều đáng chú ý.
Giám đốc điều hành Tập đoàn Khí đốt Gazprom (Nga) Alexei Miller tuyên bố, tập đoàn này sẵn sàng triển khai các dự án đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia-2 và Liên minh phương Đông (Soyuz Vostok).
Tổng thống Nga Putin chỉ ra rằng nhiệm vụ chính của Gazprom là phát triển ở trong nước, cung cấp liên tục cho các doanh nghiệp Nga và cải thiện chất lượng cuộc sống người dân ở mọi vùng của Nga.
Trong bối cảnh chịu sức ép ngày càng gia tăng bởi các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt, Iran đang tìm cách hiện đại hóa và nâng cao sản lượng cũng như tìm kiếm các thị trường tiềm năng để xuất khẩu dầu khí. Nhà sản xuất dầu mỏ và khí đốt hàng đầu thế giới này quyết tâm khẳng định một vị trí quan trọng trên bản đồ năng lượng toàn cầu bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 14/11, Đức thông báo tiến hành quốc hữu hóa Công ty TNHH đảm bảo năng lượng cho châu Âu (SEFE), một chi nhánh cũ từng thuộc Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha ngày 31-10 cho biết 18 nhà lãnh đạo các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã khẳng định sẽ tham dự hội nghị cấp cao các nhà lãnh đạo APEC diễn ra trong 2 ngày 18 đến 19-11 tới tại Thủ đô Bangkok... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Các thỏa thuận được ký kết là một phần của Bản ghi nhớ (MoU) với số tiền lên tới 40 tỷ USD giữa Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC) và tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga hồi tháng 7.
Sự sụp đổ của bà Liz Truss là lời cảnh báo về nguy cơ chính trị đang chờ đợi các lãnh đạo châu Âu nếu không giải quyết được tình trạng xói mòn mức sống, bất kể nguyên nhân là gì.
Nga và Iran đã ký kết một thỏa thuận mà theo đó, Tehran sẽ bán 40 turbine khí đốt sản xuất trong nước cho Moscow, ông Reza Noushadi, CEO của Công ty Phát Triển và Thiết kế hệ thống khí đốt của Iran chia sẻ với hãng thông tấn Shana của Iran ngày 23/10.
UNEP cảnh báo những vết nứt trên hệ thống đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc chạy dưới biển Baltic, có thể dẫn tới vụ rò khí methane gây hại môi trường lớn nhất ghi nhận từ trước đến nay..
Ngày 20/9, Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck tuyên bố, mặc dù Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, Đức có thể vượt qua mùa Đông mà không gặp mấy khó khăn khi dự trữ khí đốt của nước này đang trên đà đạt mục tiêu 95% công suất vào tháng 11 tới.
Đức có thể vượt qua mùa Đông mà không gặp mấy khó khăn khi dự trữ khí đốt của nước này đang trên đà đạt mục tiêu 95% công suất vào tháng 11 tới.
Thời báo Hoàn cầu ngày 20/9 đăng bài viết của nhà nghiên cứu Lý Siêu thuộc Viện Nghiên cứu Nga và Mông Cổ, cho biết các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Mông Cổ và Nga mới đây đã tiến hành cuộc họp ba bên lần thứ 6 tại Samarkand, Uzbekistan.
Thỏa thuận giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ về việc thanh toán 25% nguồn cung cấp khí đốt của Nga bằng đồng ruble sẽ có hiệu lực trong tương lai gần.
Tổng thống Nga Putin ngày 16/9 bác bỏ cáo buộc Nga liên quan đến cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 7/9 cảnh báo sẽ cắt hoàn toàn nguồn cung năng lượng cho phương Tây nếu các nước này áp dụng giá trần lên những mặt hàng xuất khẩu của Moscow.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von Der Leyen ngày 7/9 đã đề xuất các nước thành viên chấp thuận áp giá trần đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Phần Lan và Thụy Sỹ ngày 6/9 đã cung cấp hàng tỷ USD hỗ trợ tài chính cho các công ty điện trong bối cảnh châu Âu cố gắng đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng.
Các nhà phân tích dự đoán giá khí đốt ở châu Âu sẽ tăng lên mức kỷ lục trong tuần này, sau khi Nga đóng cửa đường ống dẫn khí quan trọng tới châu Âu.
Ông Paolo Gentiloni, Ủy viên phụ trách các vấn đề kinh tế của Liên minh châu Âu (EU), khẳng định khối này đã chuẩn bị kỹ càng cho kịch bản Nga cắt hoàn toàn xuất khẩu khí đốt.
Nga đã lùi thời hạn nối lại hoạt động cung cấp khí đốt qua đường ống Nord Stream 1, một trong những tuyến đường cung cấp khí đốt chính cho châu Âu, sau khi phát hiện lỗi trong quá trình bảo trì.
Cái chết của Chủ tịch Lukoil Ravil Maganov là trường hợp mới nhất lãnh đạo cấp cao của một công ty hoạt động trong lĩnh vực dầu khí tại Nga tử vong bí ẩn những tháng qua.
Khi đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 ngừng hoạt động để bảo trì, chính phủ các nước châu Âu phải chuẩn bị đối phó tác động lâu dài của tình trạng khan hiếm nhiên liệu.
Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) sẽ giảm cung cấp khí đốt cho tập đoàn điện lực Engie của Pháp từ ngày 30/8 do tranh chấp về hợp đồng. Điều này làm gia tăng lo ngại về nguồn cung cấp năng lượng trong mùa Đông tới.
Do bất đồng giữa các bên về việc áp dụng một số hợp đồng, tập đoàn Gazprom của Nga sẽ cắt giảm cung cấp khí đốt cho tập đoàn năng lượng Engie của Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/8, Iran thông báo nước này sẽ bắt đầu khai thác một mỏ dầu có trữ lượng lớn nằm ở khu vực biên giới trên biển với Saudi Arabia thuộc Vịnh Ba Tư (Vịnh Persian) trong ba năm tới.
Châu Âu đang dần tiến đến một mùa đông được dự báo sẽ nhiều khó khăn. Theo tuyên bố mới được Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đưa ra, giá khí đốt của Châu Âu có thể sẽ tăng 60%, đạt mức hơn 4.000 USD/1.000 m3 vào mùa đông năm nay. Lý do là vì xuất khẩu và sản lượng của tập đoàn này tiếp tục giảm, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây vẫn đang tiếp diễn.
Ấn Độ, nhà nhập khẩu dầu thô lớn thứ 3 thế giới, đã vượt Trung Quốc trở thành khách hàng mua dầu lớn nhất của Nga trong tháng 7 căn cứ vào khối lượng vận chuyển đường biển.
Hiếm có khi nào châu Âu phải đối mặt cùng một lúc với nhiều cuộc khủng hoảng đến như vậy. Nắng nóng, cháy rừng, thiếu nước sinh hoạt, khủng hoảng năng lượng đang khiến nguy cơ suy thoái của khu vực này hiện rõ.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã nối lại hoạt động cung cấp khí đốt cho Latvia từ ngày 5/8. Hoạt động này đã bị tạm dừng từ ngày 30/7 do 'vi phạm các điều kiện lấy khí đốt.
Việc Nga giảm nguồn cung khí đốt đặt ra bài toán khó cho EU khi mùa đông đến. Nhưng đây cũng là động lực thúc đẩy sớm chuyển sang năng lượng sạch, các chuyên gia nói với Zing.
Theo Tập đoàn Khí đốt Gazprom của Nga, các lệnh trừng phạt của Canada, Liên minh châu Âu và Vương quốc Anh đã khiến tuabin không được trả về cho đường ống Nord Stream. Tuabin này đã được sửa chữa ở Canada và hiện đang ở Đức.
Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) ngày 30/7 thông báo đã ngừng giao hàng cho Latvia.
Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã cắt giảm lưu lượng khí đốt qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) xuống chỉ còn 20% công suất tối đa.
Tập đoàn khí đốt Gazprom (Nga) và tập đoàn Siemens (Đức) cáo buộc đối tác là nguyên nhân khiến một turbine của dự án Nord Stream 1 chưa được chuyển về Nga.
Theo dữ liệu trên Sàn giao dịch London ICE, giá khí đốt châu Âu trong phiên giao dịch ngày 27/7 đã lần đầu tiên tăng lên 2.300 USD/1.000 m3 kể từ ngày 8/3, giữa bối cảnh lượng khí đốt bơm qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 bị cắt giảm 50%.
Bộ trưởng Khí hậu Ba Lan, bà Anna Moskwa cho biết Warsaw phản đối việc áp đặt các mục tiêu cắt giảm đồng bộ 15% lượng tiêu thụ khí đốt bắt buộc đối với mỗi quốc gia thành viên EU.
Các chính trị gia ở châu Âu đã nhiều lần nói rằng Nga có thể cắt nguồn cung khí đốt vào mùa Đông, qua đó đẩy nước Đức và rộng hơn là châu Âu rơi vào suy thoái.
Một nghiên cứu do tổ chức Hòa bình Xanh (Greenpeace) công bố ngày 25/7 đã cảnh báo việc Đức xây dựng 12 trạm khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) theo kế hoạch sẽ 'vượt nhu cầu', thậm chí có thể gây nguy hiểm cho các mục tiêu khí hậu của nước này.
Một số quốc gia không nhập khẩu khí đốt của Nga là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và CH Síp cũng không tán đồng quy định cắt giảm năng lượng bắt buộc.
Hãng truyền thông Đức RND dẫn lời Ngoại trưởng nước này Annalena Baerbock cho biết, Berlin đã cảnh báo Canada về khả năng buộc phải đình chỉ viện trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine.
Đường ống dẫn khí đốt thứ hai nối Nga và Trung Quốc dự kiến bắt đầu thi công vào năm 2024, sẽ chuyển hướng 50 tỉ mét khối khí đốt hàng năm lẽ ra chảy tới châu Âu.