Con trai nhà thơ Thâm Tâm: Nỗ lực tìm lại di sản văn chương của cha

Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.

Có một Thâm Tâm truyện thiếu nhi

'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng/ Bóng chiều không thắm, không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' - những câu thơ trong thi phẩm 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm đã được bao thế hệ độc giả yêu thích. Đây cũng là tác phẩm được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Tiếng sóng trong lòng họa sĩ tuổi 74

Ở tuổi 74, Ca Lê Thắng mở triển lãm lần thứ 2 và có thể cũng là lần cuối trong sự nghiệp hội họa.

Gặp lại… Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm (tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, mất năm 1950) vốn được nhiều người nhớ tới với bài thơ 'Tống biệt hành'. Những câu thơ trong bài thơ ấy, ví như: 'Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng?/ Bóng chiều không thắm không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' đến nay vẫn nhiều người thuộc. Và 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm được giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xếp vào một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Sách thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm, đưa độc giả nhí vào cổ tích và đồng thoại

Kho tàng sáng tác của tác giả Thâm Tâm không chỉ có thơ mà còn có nhiều truyện thiếu nhi hay và ý nghĩa. Nay các truyện ấy đã được tổng hợp và chọn lọc in trong ba tập sách đặc sắc.

Khám phá thế giới diệu kỳ qua truyện thiếu nhi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Với sự giúp đỡ của gia đình tác giả và những nhà sưu tầm sách, Nhà xuất bản Kim Đồng đã tập hợp và in ba tập truyện thiếu nhi của Thâm Tâm. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Ra mắt bộ ba tác phẩm thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm

Lần đầu tiên, một bộ sách gồm ba tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi của nhà thơ Thâm Tâm được Nhà xuất bản Kim Đồng tập hợp lại và in riêng.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm lần đầu được in thành sách

Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách. Ba tập truyện được phân loại theo các thể loại: Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước- Truyện dã sử.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in sách

Ngày 20-6, NXB Kim Đồng cho biết, đã tập hợp khá đầy đủ và chọn lọc in lại thành sách các truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Thâm và in thành 3 cuốn sách Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước - Truyện dã sử. Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách.

Xuất bản 3 tập truyện thiếu nhi của tác giả Tống biệt hành

Lần đầu tiên truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm được in thành sách. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Tác phẩm của Thâm Tâm trở lại với thiếu nhi

Giọng thơ Thâm Tâm không chỉ để lại dư ba trong 'Tống biệt hành', mà nhiều truyện thiếu nhi pha chút dã sử của nhà thơ cũng hấp dẫn độc giả nhí.

Thâm Tâm đâu chỉ có 'Tống biệt hành'

Thời đi học ai trong chúng ta cũng đã quen thuộc với bài thơ 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm với những câu thơ: 'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao nghe tiếng sóng ở trong lòng?…' nhưng ông đâu chỉ có bài thơ này. Mới đây qua bao nỗ lực, gia đình đã tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông ở các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…

Ra mắt tập truyện ngắn của tác giả 'Tống biệt hành'

Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.

Ra mắt các tác phẩm văn xuôi của nhà thơ Thâm Tâm

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định Thâm Tâm là một nhà thơ lớn của thời đại. Ông mất khi còn rất trẻ, để lại nhiều tác phẩm mang hơi thở thời đại, rất mạnh mẽ và ấn tượng

'Thâm Tâm đi xa nhưng tư tưởng còn mãi'

Dù đã đi xa hơn nửa thế kỷ nhưng tư tưởng của Thâm Tâm còn mãi. Hôm nay ra mắt sách của Thâm Tâm nhưng chúng ta không chỉ nói về tác phẩm của ông mà nhìn lại giá trị văn chương để người cầm bút trẻ thấy cần có lương tri, trách nhiệm với xã hội. Mặc dù sống trong thời chiến tranh, loạn lạc, đói rét nhưng ông và các thế hệ nhà văn cùng thời với ông đã làm nên trang sử văn chương lộng lẫy và đầy thi vị.

Bí quyết đạt 8.5 điểm IELTS của cô bạn 15 tuổi: Đam mê một thứ còn khá lạ lẫm với teen

Một cô bạn lớp 10 lần đầu thi IELTS đã đạt tới 8.5 điểm đúng là thành tích đáng nể mà nhiều teen muốn 'xin vía'. Bí quyết học giỏi tiếng Anh của cô bạn này là gì?

Nữ sinh lớp 10 đạt 8.5 IELTS trong lần thi đầu tiên

Hai kỹ năng Reading và Speaking của Trần Ngọc Mỹ Anh đạt điểm tuyệt đối 9.0 trong kỳ thi IELTS. Nữ sinh cho biết việc say mê vở nhạc kịch nổi tiếng thế giới có tên Hamilton giúp em rất nhiều trong việc rèn luyện ngoại ngữ.

Viếng mộ Thâm Tâm

'Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!', chỉ một câu thơ đã đủ vẽ nên chân dung của nhà thơ-nhà báo Thâm Tâm. Nhẹ như tơ mà đằm tựa núi…

Thâm Tâm tự tống biệt mình

Thâm Tâm (1917-1950) nhà thơ chiến sĩ để lại cho đời không nhiều lắm những sáng tác văn chương. Tuy nhiên, chỉ với 'Chiều mưa đường số 5' và 'Tống biệt hành', tên tuổi ông cũng đã đủ khắc sâu vào lịch sử văn chương nước nhà, như một nhà thơ nổi tiếng. Và có giọng điệu riêng, đầy ấn tượng!

Ba thi nhân 'bất bình' của Thơ Mới

Bài 'Gió gác Sơn Nam' của thi sĩ Trần Huyền Trân, in năm 1943, ngay dưới nhan đề tác phẩm có chua dòng chữ: 'Kỷ niệm với Thâm Tâm và Nguyễn Bính'. Lẽ dĩ nhiên, dòng chữ này chính là yếu tố quan trọng nhất để ta có căn cứ mà cho rằng 'ba chiếc bóng gầy', 'ba mái tóc bềnh bồng' trong bài thơ chẳng phải ai khác ngoài ba nhà thơ đã có tên trong 'Thi nhân Việt Nam': Trần Huyền Trân, Thâm Tâm và Nguyễn Bính.

Những 'ẩn số' trong Tống biệt hành của nhà thơ Thâm Tâm

Tống biệt hành là một thi phẩm nổi bật của thi ca Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến tận bây giờ, tác phẩm của nhà thơ Thâm Tâm còn nhiều ẩn số khiến người đọc vẫn mải miết đi tìm câu trả lời.

Người hiền làng văn tái xuất

Lời vào sách mới của Ngô Thảo khiến người ta cảm động: 'Là lớp hậu sinh, nhưng năm nay cũng đã vào tuổi 80, trông lại, thấy mình may mắn được tại thế lâu hơn nhiều bậc đàn anh tài năng, trước khi nối bước theo họ, tôi tập hợp một số bài viết trong nhiều thời gian, về mấy tác giả mà bằng nhiều cách tôi từng quen biết: Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Thu Bồn làm nên tập tư liệu văn học Bốn nhà văn nhà số 4'.

Gieo ước mơ cho trẻ bản nghèo

Là tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, Điện Biên nằm cách Hà Nội gần 500km. Tháng 5-2019, kỷ niệm 65 năm Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, xuất phát ở Hà Nội từ 5 giờ sáng, chúng tôi đi mải miết qua bao nhiêu đồi núi dốc, hiểm trở, đến 5 giờ chiều mới tới Điện Biên.

Thơ Nguyễn Hồng Hải - 'Một hành trình hào sảng'

Với các nhà thơ, từ tuổi 'Ngũ thập tri thiên mệnh' là có thể tự tuyển tập cho mình được rồi. Bởi thế, tuyển tập 'Thơ Nguyễn Hồng Hải' cũng không ngoài thông lệ ấy.

Con trai nhà thơ Thâm Tâm chia sẻ về người cha 'thư ký tòa soạn mẫu mực'

Nhắc đến Thâm Tâm, có lẽ không ai không nhớ tới những câu thơ: Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng? Nổi tiếng với Tống biệt hành, người ta biết đến Thâm Tâm nhiều ở vai trò một nhà thơ, mà ít ai biết rằng, ông còn là một nhà báo, đặc biệt hơn, ông là một nhà báo chiến sĩ, phóng viên mặt trận Báo Vệ Quốc quân (tiền thân của Báo Quân đội nhân dân), một người thư ký tòa soạn mẫu mực.

Tác phẩm lớn hơn tác giả?

Tác phẩm lớn hơn tác giả? Nhận định này có vẻ hơi bất ngờ và mâu thuẫn vì chẳng phải tác giả là người khai sinh ra tác phẩm đó sao. Nhưng điều này trong nhiều trường hợp lại là sự thực: tác phẩm văn học đôi khi lại lớn hơn chính tác giả của nó.

Ga Hải Dương - nơi lưu giữ dấu xưa, chuyện nay

Trong chiến tranh phá hoại, địch đã sử dụng máy bay đánh phá thị xã Hải Dương. Có nhiều địa điểm bị hủy diệt như ga Hải Dương, song giao thông đường sắt vẫn duy trì liên tục.

Bái, vái, xá lạy như chày máy

Sáng nọ trên đường xuống phố, đến đoạn cuối chân cầu Kiệu, y chứng kiến một hình ảnh lạ lùng: Có nhà sư đi khất thực, cứ đi một bước lại dừng, cúi rập người, mặt áp sát đất, vái một vái rồi đứng dậy, tiếp tục lặp lại động tác ấy.

Đáp án và lời giải đề thi minh họa THPT quốc gia 2017

Ngay sau khi công bố đề thi minh họa THPT Quốc gia 2017, Bộ GD & ĐT đã bắt đầu công bố đáp án.