Hơn 100 phiên bản tài liệu tái hiện 'Tết xưa' của người Việt

Lần đầu tiên tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, nhiều hoạt động tương tác lý thú của phiên chợ ngày xuân được tổ chức song song cùng với việc trưng bày hơn 100 phiên bản tài liệu, hình ảnh thú vị, độc đáo, hiếm có về ngày hội lớn của đất nước .

'Lòng tôi có đôi lần khép cửa...'

Ngày cuối tuần, không đi đâu, chỉ muốn ở nhà đọc và viết. Cửa chính thì đã đóng rồi để tự khóa chân mình, nhưng còn cửa sổ thì không thể không mở ra. Chợt nghĩ, có những sự vật như cánh cửa kia, ngày nào mình cũng trông thấy nó, chạm vào nó mà sao chưa nghĩ nhiều về nó.

Tháng giêng, chim sẻ, và…

Một buổi sáng tháng giêng đầu tiên tôi thức dậy muộn khi bên ngoài cửa sổ đôi chim sẻ ríu rít tự tình. Tôi dụi mắt, đi nhẹ đến mở cửa để không làm khuấy động không gian yên tĩnh, vì tôi biết rằng cứ mỗi buổi sáng đôi chim sẻ thường đến đây. Nhưng hôm nay hình như đôi chim đến sớm hơn mọi khi, khi bầu trời bên ngoài sáng trong hơn thường ngày, có lẽ nó cũng biết được tháng giêng, những ngày đầu năm tươi tốt cho bay nhảy, tự do kiếm ăn, sẽ no đủ và an toàn hơn năm cũ, hứa hẹn một tương lai không còn con người rình mò săn mồi, giăng lưới, đánh bẫy?

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân'

Ngày 4/2/2021, tại khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ ' Tống cựu nghinh tân', tiễn năm cũ, đón năm mới, gồm: Lễ ban sóc, phát thức, cúng ông Công ông Táo, thả cá chép và dựng cây nêu. Đây là các nghi thức được nhiều đời vua tại Hoàng Thành Thăng Long thực hiện mỗi dịp Tết đến Xuân về.

Đầu năm lễ chùa cầu bình an!

Ngay sau thời khắc giao thừa, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh đã cùng nhau đi lễ chùa cầu chúc một năm mới bình an và gặp nhiều may mắn. Tuy nhiên, năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid - 19 nên hầu hết ở các chùa trên địa bàn thành phố Phan Thiết số lượng người đến giảm hẳn, không còn xuất hiện cảnh chen chúc như mọi năm.

Cuối năm làn da cần được 'tẩy trần, ướp hương' đón may mắn

Trong nhiều phong tục của người Việt ngày Tết, tắm nước lá thơm tẩy trần cuối năm, xua đi những điều không may mắn, chào đón năm mới vẫn được nhiều gia đình duy trì.

Chiều 30 đắm trong hương nồng, thấy tết về ngang ngõ

Chiều 30 tết, gian nhà nhỏ của gia đình tôi luôn phảng phất trong mùi thơm ấm áp của hương trầm, quyện trong mùi hương nồng ấm của nồi nước lá thơm mẹ đã chuẩn bị sẵn cho cả nhà tắm để đón giao thừa.

Trâu ơi ta bảo trâu này...

Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, khơi nguồn cảm hứng sáng tác từ những bức tranh con giáp đã trở thành thói quen của họa sĩ Phạm An Hải trong suốt nhiều năm qua. Tiễn Canh Tý đón Tân Sửu, bộ tranh con giáp chào năm 2021 của ông đặc biệt phong phú với tổng cộng 31 tác phẩm. Trong thời khắc đặc biệt 'tống cựu nghinh tân', ông đã gửi tới Nhân Dân điện tử một phần của bộ tranh, như một món quà tinh thần gói ghém lời chúc một năm mới an lành, thịnh vượng tới bạn đọc gần xa.

Nét đẹp phong tục đi lễ đầu năm của người Việt

Trong tâm thức người Việt từ bao đời nay, Tết không chỉ mang ý nghĩa của việc tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới, mà còn mang đậm nét tâm linh, tín ngưỡng. Ngoài tục lệ cúng gia tiên, người dân cũng thường tìm về các đền, chùa để cầu phúc, cầu may cho gia đình với mong muốn những điều tốt đẹp nhất trong năm mới.

Chuẩn bị mâm lễ cúng giao thừa để mang lại may mắn

Dưới đây là một số gợi ý giúp độc giả chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa chuẩn nhất, để mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Lễ vật cúng Giao thừa năm Tân Sửu 2020

Lễ cúng Giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, một nghi lễ quan trọng nhất đón chào năm mới. Ông bà ta quan niệm 'Đói quanh năm, no ba ngày tết' cũng có ý nghĩa thiêng liêng ấy.

Cuối năm tắm nước lá thơm đón Tết may mắn

Trong nhiều phong tục của người Việt ngày Tết, tắm nước lá thơm tẩy trần cuối năm, xua đi những điều không may mắn, chào đón năm mới vẫn được nhiều gia đình duy trì.

Chuẩn bị mâm cúng giao thừa Tân sửu thế nào để đón tài lộc?

Nghi thức cúng giao thừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tín ngưỡng của người Việt Nam với quan niệm nghênh đón tài thần, cầu một năm bình an, may mắn.

Lóa mắt với không gian tràn ngập không khí Tết của dàn sao Việt

Dù bận rộn với công việc, Đàm Vĩnh Hưng, Ngọc Trinh... và dàn sao Việt vẫn kịp sửa soạn, trang hoàng nhà cửa trước thềm năm mới.

Bí quyết bài trí nhà xinh đón Tết với chi phí tiết kiệm

Hương Trang sử dụng đồ decor màu đỏ làm điểm nhấn cho ngôi nhà dịp Tết như: Đèn lồng, khăn trải bàn, vỏ gối, tranh treo tường... với chi phí chưa đến 2 triệu đồng.

Hoài niệm Tết xưa

Xã hội luôn vận động, biến đổi không ngừng, nhiều cái cũ mất đi và nhiều cái mới sinh ra. Tục đón Tết cũng thế, thời nay không giống ngày xưa cũng là điều dễ hiểu. Tự an ủi vậy nhưng mỗi khi nghe câu hát rộn ràng 'Xuân Xuân ơi, Xuân đã về', lòng vẫn thấy nao nao với những hoài niệm Tết xưa...

Cách dọn nhà đón tài lộc năm 2021 theo hướng dẫn của chuyên gia phong thủy

Để nhà bếp trở nên thoáng đãng, sạch sẽ và chuẩn phong thủy, gia chủ không nên treo các vật dụng sắc nhọn như dao, kéo, bào lộ ra ngoài...

Những lưu ý khi dọn nhà đón Tết

Mỗi dịp Tết đến xuân về, nhà nhà lại tất bật mua sắm, dọn dẹp nhà cửa cuối năm để 'Tống cựu nghinh tân', chuẩn bị bước sang năm mới sáng sủa hơn, khỏe mạnh hơn, may mắn hơn, tài lộc dồi dào hơn. Dọn dẹp đón tết tuy ai nấy cũng khá mệt mỏi nhưng cũng rất háo hức. Tuy nhiên dọn dẹp nhà cửa thế nào để hợp phong thủy, không xâm phạm những điều kiêng kỵ để tránh mất 'Lộc' thì không phải ai cũng biết.

Táo Quân tái xuất để lấy lại giá trị sóng giờ vàng đêm giao thừa?

Gặp nhau cuối năm 2020 từng khiến sóng giờ vàng giao thừa trên VTV mất giá. Sự trở lại Táo Quân năm nay được kỳ vọng lấy lại tiếng cười trào phúng vốn là thương hiệu chương trình.

Tuổi U50 của Công Lý

Công Lý luôn là một trong những gương mặt xuất sắc của giới diễn viên miền Bắc. Hài kịch, chính kịch, sân khấu hay truyền hình, anh đều có những vai diễn để đời.

Tục dựng cây nêu trong ngày Tết ở các làng biển Quảng Bình

Tại các làng biển của tỉnh Quảng Bình, hình ảnh cây nêu và tục dựng nêu ngày cuối năm vẫn luôn được những người con xứ cát gìn giữ, lưu truyền theo cách riêng rất và độc đáo.

Thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 17/1, tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức buổi thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' - tiễn cái cũ đi để đón năm mới về với các nghi thức như Lễ ban sóc, phất thức; Lễ cúng ông Công ông Táo, thả cá chép hay Lễ thướng tiêu...

Thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 17-1-2020, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân', tiễn năm cũ, đón chào năm mới. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng và đông đảo các nhà khoa học, chuyên gia văn hóa, lịch sử tham dự.