Cuộc sống riêng tư của Từ Hi Thái qua dã sử luôn được nhiều người quan tâm. Lối sinh hoạt của nhân vật quyền lực hàng đầu lịch sử Trung Quốc nhiều lần gây rúng động.
Ngoài hầu hạ hoàng đế, chờ được thị tẩm, phi tần Trung Quốc thời phong kiến có lịch trình hàng ngày khá bận rộn và phải tuân thủ nhiều quy tắc khắt khe trong cung cấm.
Bạn đoán xem, vị Thái hậu nổi tiếng Thanh triều này rốt cuộc đẹp hay xấu?
Tử Cấm Thành hiện là một trong những địa điểm tham quan nổi tiếng tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Kỹ nữ thời xưa không chỉ có trong nhà thổ mà còn được 'nuôi' tại tư gia của nhà giàu. Sự tồn tại của họ không đơn thuần chỉ là 'mua vui' cho chủ nhân mà còn có những nhiệm vụ quan trọng khác nữa.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Chiếc gối của Từ Hi Thái hậu chứa báu vật không chỉ có giá trị vật chất mà còn là vô giá với lịch sử Trung Quốc.
Để giữ gìn nhan sắc, sức khỏe, Từ Hi Thái hậu có cả một đội ngũ vú em Nhưng khi hết giá trị lợi dụng, kết cục của họ lại chẳng tốt đẹp gì.
Cao nhân này từng phê bình Từ Hi thái hậu về lối sống xa xỉ của bà khiến thái hậu không những không phật lòng mà còn nể sợ.
Từ Hi thái hậu liệu có kiến thức uyên thâm như lời đồn thổi, các chuyên gia phát hiện bí mật mà Từ Hi muốn giấu nhẹm bấy lâu nay.
Chính nhờ cái miệng thông minh mà Lý Liên Anh đã trở thành một thái giám nổi tiếng thời nhà Thanh, thậm chí còn hơn thế nữa.
Chuyện kể rằng: Những hôm Hoàng thái hậu Đào Thị đi làm đồng, dù trời nắng hay mưa cũng đều có mây bay theo trên đầu.
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên đã thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.
Nếu không có 2 cuộc đối thoại trước đó thì tôi tin là mình đã 'ghi điểm' trong mắt mẹ chồng tương lai.
Có hàng ngàn, hàng vạn hạ nhân nhưng người Từ Hi Thái hậu tin tưởng nhất chỉ có đại thái giám Lý Liên Anh.
Sự kiện này cũng là bước ngoặt lớn trong mối quan hệ giữa Thái hậu và thái giám thân cận của mình.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Trong đó, một kẻ 'ngủ' khắp hậu cung, một kẻ khiến Thái hậu sinh con, một kẻ giết hại Hoàng đế soán ngôi.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Bài thơ duy nhất của Từ Hi Thái hậu tuy bị chê 'dở' nhưng lại được lưu truyền cho đến tận ngày nay. Nguyên nhân do đâu.
Sự gắn bó thân thiết trên mức bình thường của Từ Hi Thái hậu và thái giám Lý Liên Anh đã làm dấy lên nghi vấn về quan hệ thực sự giữa họ.
Hoàng cung Ấn Độ không thịnh việc ghi chép sử, bởi vì hoàng đế là người không biết chữ.
Từ Hi mang họ Diệp Hách Na Lạp, một trong những dòng tộc lớn và đông đúc thời nhà Thanh.
Trong những bức ảnh cũ để lại, bên cạnh Từ Hi thường xuất hiện một người phụ nữ xinh đẹp với đôi mắt buồn. Đó chính là Tứ Cách Cách.
Cách đây hàng trăm năm, phi tần nhà Thanh thường đi 'giày chậu hoa'. Những đôi giày đế gỗ này cao khoảng 20 cm. Ngoài tác dụng thẩm mỹ, thiết kế giày đặc biệt này còn có tác dụng ít ai ngờ đến.
Ngôi đền thờ thái hậu triều Lý Hoàng Thị Hồng ở xã Cẩm Chế, huyện Thanh Hà (Hải Dương) được nhân dân đóng góp kinh phí tu bổ, tôn tạo.
Hầu hạ Từ Hi Thái Hậu trong 50 năm, thái giám Lý Liên Anh là một trong những hoạn quan lộng quyền, giàu có nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc. Nhờ được Từ Hi trọng dụng, Lý Liên Anh kiếm được một gia tài kếch xù.
Giống như nhiều hoàng đế, Tần Thủy Hoàng có hậu cung gồm hàng ngàn phi tần tuyệt sắc. Thế nhưng, cho đến lúc chết, ông hoàng này nhớ mãi không quên một mỹ nhân mà ông hết mực thương yêu nhưng không thể ở bên nhau trọn đời.
Nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh trong gần 5 thập kỷ, Từ Hi Thái Hậu có lối sống cực kỳ xa hoa. Trong số này, thói quen ngủ của bà khiến không ít cung nữ 'sợ vỡ mật' vì có thể mất mạng chỉ phạm lỗi nhỏ.
Vị công chúa này chính là Dụ Đức Linh, một người con lai có hai dòng máu Trung Quốc và Pháp.
Vị thái hậu đoản mệnh nhất nhà Thanh sinh hoàng tử lúc 15 tuổi nhưng 23 tuổi đã qua đời khi con trai đăng cơ chưa đầy 1 năm.
Long Dụ Hoàng hậu dù là cháu gái được Từ Hi sủng ái nhưng khi thấy căn mật thất này cũng không khỏi cảm thấy xấu hổ.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, việc giữ trinh tiết của phụ nữ được coi là rất quan trọng. Tuy nhiên, có một mỹ nhân đã vượt qua định kiến này và được vua vô cùng sủng ái.
Bảo vật quốc gia phù điêu Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn và tượng Mạc Thái Tổ được lưu giữ khá nguyên vẹn tại chùa Trà Phương ở huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.