Tối qua (25/3), tại bốt thu vé trước lối vào cầu Thê Húc đã xảy ra một đám cháy, ngọn lửa bốc lên khá lớn khiến nhiều du khách hoảng hốt.
Có một địa chỉ văn hóa, tâm linh du khách không thể bỏ qua khi đến với Hải Phòng, đó là chùa tháp Tường Long – quần thể di tích văn hóa lịch sử hàng nghìn năm tuổi.
Nằm ở cửa ngõ phía Tây cố đô Hoa Lư xưa, chùa Bái Đính (Ninh Bình) là điểm đến thu hút đông đảo du khách bởi kiến trúc đồ sộ, đậm bản sắc truyền thống. Bên cạnh ngôi chùa cổ được xây dựng từ thế kỷ 12, chùa Bái Đính mới được hoàn thành vào năm 2008 và đến nay trở thành điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, thu hút đông đảo Phật tử và khách tham quan.
Vật liệu trang trí cho oản nghệ thuật được lấy cảm hứng từ những ngôi đền, tháp cổ kính, bên ngoài đính kim tuyến, lá cây, hạt ngọc, bên trong chủ yếu là gạo nếp cái hoa vàng, nước hoa bưởi và đường. Giá một mâm đắt nhất lên tới 6 triệu đồng.
Trải qua nhiều biến động thời cuộc, chùa Lý Triều Quốc Sư không còn giữ được diện mạo xưa, nhưng vẫn bảo tồn được nhiều di vật có giá trị lịch sử và nghệ thuật.
'An Nam tứ đại khí' hay 'Thiên Nam tứ đại khí' là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.
Đại tá Lê Hồng Quang - Phó Trưởng phòng Phòng PCTT&TKCN - Cục cứu hộ, cứu nạn đề nghị Hà Tĩnh cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao kiến thức, hướng dẫn kỹ năng phòng chống, ứng phó thiên tai cho người dân để hạn chế thấp nhất thiệt hại khi có động đất, sóng thần.
'An Nam tứ đại khí' hay 'Thiên Nam tứ đại khí' là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.
Đổi tên nước, cho xây một trong bốn công trình thuộc 'An Nam tứ đại khí', đốt bỏ công cụ tra tấn..., ông đã được người dân mến phục.
Thời điểm hiện tại, hoa dã quỳ ở Vườn quốc gia Ba Vì đang độ nở rộ, cả núi rừng ngập tràn sắc vàng.
Thời điểm hiện tại (tháng 11 và 12 hàng năm) hoa dã quỳ ở Vườn quốc gia Ba Vì đang độ nở rộ, cả núi rừng ngập tràn sắc vàng của hoa, mỗi ngày có hàng nghìn du khách kéo nhau lên thưởng lãm, chụp ảnh.
Nếu du khách tham quan chùa Bái Đính vào ban ngày bị choáng ngợp bởi những kiến trúc đồ sộ thì khi vãn cảnh chùa về đêm, họ lại bị chinh phục bởi một vẻ đẹp tráng lệ và thoát tục.
Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ là câu chuyện ngày càng được nhắc đến nhiều hơn trong đời sống văn hóa, nghệ thuật. Với bảo tồn, phát huy giá trị di sản cũng không là ngoại lệ.
Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long – Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2020), tạp chí Tia Sáng phối hợp với các đơn vị tổ chức tọa đàm 'Bước vào lịch sử: Chùa Một Cột và công nghệ thực tế ảo'. Tại buổi tọa đàm, nhóm Sen Hertigen đã cho ra mắt sản phẩm 'Đề xuất phương án chùa Diên Hựu – chùa Một Cột thời Lý'.
Phong trào góp phần cổ vũ sáng tạo. Nhưng chăm chăm sáng tạo văn hóa chỉ vì theo phong trào thì thật nguy hại.
Ngày 9-9, tại Hà Nội, Hội Kiến trúc sư Việt Nam và Tập đoàn khách sạn quốc tế Melia (Melia Hotels International) phối hợp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị phế tích của Vườn quốc gia Ba Vì'.
Vườn Quốc gia Ba Vì là một tài nguyên quý của thiên nhiên và có giá trị lịch sử rất lớn, chỉ cách Hà Nội 50-60km, mất 1 giờ di chuyển từ Hà Nội nhưng 20 – 25 năm nay Ba Vì không có nhiều đổi thay.
Có lý do để tin rằng, trang sử huy hoàng của triều đại Lý-Trần có sự đóng góp không nhỏ của 4 bảo khí đất An Nam….
Nhờ đôi bàn tay khéo léo, tài hoa cộng với óc thẩm mỹ sáng tạo, nghệ nhân Dương Bá Dũng làng đúc đồng Vạn Điểm (thuộc huyện Ý Yên tỉnh Nam Định) đã tạo dựng hàng nghìn sản phẩm, tác phẩm bằng đồng rất độc đáo, tinh xảo bằng phương pháp thủ công truyền thống cùng với tài năng, lòng nhiệt huyết yêu nghề.
Vị vua này mắc phải bệnh lạ, lông lá mọc khắp cơ thể, cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình sợ hãi truyền gọi thái y tài giỏi khắp nơi đến chữa bệnh cho vua.
Đất Bắc ngàn năm văn hiến, mỗi bước chân lại đặt lên một trầm tích văn hóa sâu dày. Đỉnh Ba Vì linh thiêng mờ sương, nơi ngự của Tản Viên Sơn Thánh-một trong tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam gọi chúng tôi đến với người. Dân xứ Đoài Sơn Tây xưa (nay là ngoại thành Hà Nội) tin rằng, núi Ba Vì chính là đầu rồng uy nghiêm mà thân rồng chạy đến mãi tận miền Nam, là dải Trường Sơn hùng vĩ.
Trong quá trình phát triển của xã hội con người có sự phát triển của di sản văn hóa. Nhưng mặt khác, đôi khi sự phát triển không có kiểm soát cũng đem đến sự hủy hoại di sản. Ngay cả có quy định của luật pháp thì di sản đôi khi vẫn bị xâm hại…
Được phát hiện từ những năm 1978, sau hơn 40 năm lưu giữ, nay tòa tháp thời Lý ở Đồ Sơn (Hải Phòng) được mô phỏng, phục dựng cùng những cổ vật nghìn năm tuổi trưng bày thu hút hàng vạn du khách tới chiêm ngưỡng.
Tháp Tường Long - kiến trúc Phật giáo thời Lý - được Hải Phòng phỏng dựng từ năm 2007, hiện trưng bày nhiều hiện vật cổ còn nguyên sắc màu của 1.000 năm trước.
Cho dù báu vật mang sắc màu huyền thoại, cho dù nó có những yếu tố tâm linh khó giải thích bằng lời, thì dẫu sao đó vẫn là một phần của lịch sử.
Trong sách Phật giáo, tháp Tường Long là ngọn tháp đầu tiên được xây dựng ở nước ta khi các nhà tu hành Ấn Độ sang Việt Nam truyền đạo Phật. Còn theo sách 'Đại Nam nhất thống chí' thì đây là ngọn tháp cao nhất so với các tháp khác như tháp Phổ Minh (Nam Định), Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), Tháp Bút (Bắc Ninh)...
Trong lịch sử Việt Nam không hiếm những câu chuyện, giai thoại kỳ lạ được gắn hoặc có liên quan đến Quan Âm bồ tát, trong đó không thể không nhắc đến điều trùng hợp thú vị về ba vị vua đầu triều Lý đều có giấc mơ thấy vị Bồ tát này.
Những ngày Hà Nội nắng nóng ngùn ngụt tới hơn 40 độ như thế này, ngoài việc ở nhà 'ôm' điều hòa, cũng có một cách để 'trốn nóng': Đi nghỉ mát. Vườn Quốc gia Ba Vì, Hồ Quan Sơn, Tam Đảo... đều là những sự lựa chọn phù hợp cho những tour trốn nóng trong ngày.
Những cái tên 'Tràng An', 'Bái Đính', 'Cố đô Hoa Lư'… không xa lạ với người Việt, nhưng ẩn sâu trong đó còn là những giá trị lịch sử-văn hóa dân tộc Việt mang tính toàn cầu, là sợi dây vững bền kết nối quá khứ với hiện tại. Đây là điều mà có thể bạn chưa cập nhật…