Hai đối tượng đó là Nguyễn Văn Thăng (SN 1977, trú tại thôn Song Khê, xã Song Khê, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) và Nguyễn Đình Lộc (SN 1975, trú tại tổ 2, phường Giang Biên, quận Long Biên, TP Hà Nội). Tự giới thiệu có khả năng xin vào ngành Công an, các cơ quan Nhà nước và xin vào học tại các trường đại học, cao đẳng... Thăng và Lộc đã thực hiện trót lọt nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhặt được chiếc ví bên trong đó có 2,5 triệu đồng tiền mặt, điện thoại đắt tiền cùng thẻ ATM và nhiều giấy tờ khác trên đường đi học về, 2 em học sinh đã đến cơ quan công an nhờ tìm người đánh mất để trả lại.
Không ồn ào tập trung đông người, đi gặt theo giờ quy định, hay bộ đội, công an xuống đồng gặt lúa giúp dân… là điều đặc biệt trong mùa gặt lúa Mùa năm nay ở Hà Nội. Nhờ làm tốt công tác chuẩn bị, chính quyền và Nhân dân các địa phương trên địa bàn TP đều chủ động, khẩn trương thu hoạch lúa, đảm bảo đúng tiến độ và phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 17/5, báo Kinh tế & Đô thị có bài viết 'Tại xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai: Hành lang giao thông biến thành bãi vật liệu, phế thải'. Tiếp thu phản ánh của Báo, lực lượng chức năng huyện Thanh Oai đã tăng cường kiểm tra, rà soát, giải tỏa vi phạm, trả lại hành lang an toàn giao thông cho Tỉnh lộ (TL) 427.
Sáng 24-4 nhân ngày nghỉ cuối tuần, anh Minh (phường Quán Thánh, quận Ba Đình) đưa con trai đang học lớp 6 về thăm quê - xóm Ba Chùa, thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai.
Nhiều năm nay, người dân xóm Ba Chùa, thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội đã quen với hình ảnh ông Kiều Văn Quang ngày ngày đi tuyên truyền bà con hạn chế sử dụng túi nilon, cùng với tiếng chổi xào xạc quét đường mỗi sáng tinh sương.
Theo tục lệ từ ngàn xưa, cứ vào dịp đầu Xuân, mọi người thường đi vãn cảnh chùa để cầu chúc cho một năm mới nhiều may mắn, an khang, thịnh vượng. Chùa Bối Khê quê tôi là một địa chỉ quen thuộc, luôn nườm nượp khách vãn cảnh đầu Xuân. Ngôi chùa đẹp này được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia từ năm 1979.
Trong đêm tối, nhiều tài xế đi trên tỉnh lộ 427B qua xã Tam Hưng (Thanh Oai, Hà Nội) hoảng hồn khi phát hiện đống cát lù lù trên đường, khiến nhiều người suýt ngã.
Hiện nay, tại các huyện ngoại thành Hà Nội, địa điểm vui chơi giải trí cho người dân, đặc biệt là thiếu nhi vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Chính vì vậy, nguồn lực xã hội hóa đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống, văn hóa, thể thao, tinh thần của người dân.
Tận dụng khu đồng hoang để trồng sen trắng, gia đình chị Tạ Thị Bích (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, Thanh Oai) bất ngờ thu được 'trái ngọt' khi đầm sen trở thành địa chỉ thu hút đông đảo khách du lịch.
Báo Kinh tế & Đô thị đã có nhiều bài phản ánh tình trạng đổ trộm phế thải xây dựng ở các khu đất nông nghiệp, ao, hồ tại xã Bích Hòa, Cự Khê, Thanh Cao (huyện Thanh Oai) và đã được chính quyền địa phương xử lý. Tuy nhiên, thời gian gần đây, vấn nạn này lại xảy ra tại xã Tam Hưng.
Cũng liên quan đến sự việc mất cắp cổ vật, hiện vật đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại 4 di tích trên địa bàn huyện Thanh Oai (Hà Nội), Sở VHTT TP. Hà Nội đã có văn bản số 59/BC-SVHTT báo cáo UBND TP Hà Nội về việc vụ việc mất cắp di vật, hiện vật nói trên.
Sau khi một loạt các cổ vật bị mất cắp ở huyện Thanh Oai (Hà Nội), Cục Di sản Văn hóa đề nghị Sở Văn hóa Hà Nội khẩn trương truy tìm và tăng cường các phương án bảo vệ.
Từ khoảng giữa tháng 3 cho tới nửa đầu tháng 4-2020, trên địa bàn huyện Thanh Oai đã xảy ra 4 vụ mất trộm cổ vật tại chùa Bối Khê, đình Đại Định (xã Tam Hưng), chùa Dư Dự (xã Thanh Thủy) và chùa Từ Châu (xã Liên Châu).
Trong vòng chưa đầy một tháng (khoảng giữa tháng 3 tới nửa đầu tháng 4.2020), trên địa bàn huyện Thanh Oai đã xảy ra 4 vụ mất trộm cổ vật tại chùa Bối Khê, đình Đại Định (xã Tam Hưng), chùa Dư Dự (xã Thanh Thủy) và chùa Từ Châu (xã Liên Châu). Tổng số các cổ vật bị kẻ gian lấy tại 4 di tích này là 26.
26 cổ vật bị kẻ gian lấy tại 4 di tích tại Hà Nội trong vòng chưa đầy 1 tháng.
Theo UBND huyện Thanh Oai, thời gian gần đây, hiện tượng kẻ gian đột nhập, lấy cắp một số cổ vật, hiện vật có giá trị xảy ra tại các di tích chùa Bối Khê (thôn Song Khê), đình Đại Định (thôn Đại Định), cùng thuộc xã Tam Hưng; chùa Dư Dụ, xã Thanh Thùy và chùa Từ Châu, xã Liên Châu.
Chiều 20.4, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội Tô Văn Động đã ký văn bản gửi UBND huyện Thanh Oai yêu cầu báo cáo về việc mất cắp di vật, hiện vật tại các di tích trên địa bàn. Đồng thời yêu cầu kiểm tra, có biện pháp xử lý kịp thời, rà soát công tác trông coi, bảo vệ, bảo quản tại các di tích, tránh để xảy ra tình trạng đáng tiếc nói trên.
26 cổ vật quý đặt tại chùa Bối Khê, đình Đại Định, chùa Dư Dự và chùa Từ Châu (huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã bị kẻ trộm đột nhập lấy cắp trong khoảng 1 tháng trở lại đây.
Di tích quốc đặc biệt chùa Bối Khê, đình Đại Định, chùa Dư Dự và chùa Từ Châu đều thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội xảy ra hiện tượng mất trộm cổ vật.
Trong vòng chưa đầy 1 tháng từ khoảng giữa tháng 3 cho tới nửa đầu tháng 4/2020, trên địa bàn huyện Thanh Oai đã xảy ra 4 vụ mất trộm cổ vật tại chùa Bối Khê, đình Đại Định (xã Tam Hưng), chùa Dư Dự (xã Thanh Thủy) và chùa Từ Châu (xã Liên Châu). Tổng số các cổ vật bị kẻ gian lấy tại 4 di tích này là 26.
Cây lúa qua bao thăng trầm vẫn gắn bó với người dân xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) như một mạch ngầm chảy theo năm tháng. Với thổ nhưỡng do thiên nhiên ban tặng cùng sự cần cù, khéo léo của người dân nơi đây đã xây dựng và hình thành thương hiệu Gạo thơm Bối Khê nổi tiếng gần xa. Theo hương thơm lan tỏa, những hạt gạo của vùng đất này đã trở thành thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Một trong những vị trạng nguyên của Đại Việt khiến phong kiến phương Bắc khâm phục và nể sợ là trạng nguyên Đào Sư Tích (1350- 1396) – quê ở xã Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Khi đi sứ phương Bắc, Đào Sư Tích đã chứng tỏ được trí tuệ uyên bác của mình. Khâm phục tài trí của ông, vua Minh phong ông làm Lưỡng quốc trạng nguyên nhưng sau đó lại có dã tâm sai người ngầm sát hại.
Chưa từng có tiền án tiền sự, song cách mà Phạm Văn Lực (SN 1987) ra tay cướp tài sản của các lái 'xe ôm' khiến trinh sát phải bất ngờ: Không một lời đe dọa, chỉ cần tới địa điểm phù hợp là y rút dao ra đâm, chém để cướp. Với 'phong cách' lạnh lùng, tàn bạo đó, 'gã cô độc' Phạm Văn Lực đã khiến các nạn nhân khiếp sợ mà vứt bỏ mọi tài sản để chạy thoát thân...
Đặt xe đến một địa điểm vắng người, nam thanh niên dùng dao đâm chém rồi cướp xe của tài xế Grab hòng lấy tiền trả nợ.
Dù vóc dáng nhỏ con nhưng khi có ý định cướp xe máy của những người lái 'xe ôm', Phạm Văn Lực (SN 1987) trú tại xã Vũ Vân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình thường 'phủ đầu' bị hại bằng vài nhát chém để khống chế đe dọa.
Ngày 9/9, Công an thành phố Hà Nội cho biết đã bắt giữ Phạm Văn Lực (sinh năm 1987, quê Vũ Thư, Thái Bình), đối tượng liên tiếp gây ra các vụ cướp với thủ đoạn thuê xe ôm Grab, điều đến địa điểm vắng vẻ, ít người qua lại trên địa bàn huyện Thanh Oai và Hoài Đức (Hà Nội), sau đó dùng hung khí (dao phay, dao bấm) đâm chém rồi cướp tài sản.
Vốn là những người hàng xóm thân thiết, tắt lửa tối đèn, ấy vậy, chẳng hiểu nghe đâu thông tin bị anh H. coi thường, Đào Văn Lân hùng hổ vác dao bầu sang hàng xóm... nói chuyện.