Phụ nữ Pà Thẻn ở Tuyên Quang và những đôi tay dẻo dai, thuần thục dệt áo từ thuở lên 3

Cộng đồng người Pà Thẻn ở Tuyên Quang quan niệm rằng, phụ nữ ai cũng phải biết dệt thổ cẩm để mỗi năm, họ tự dệt cho bản thân 1 bộ quần áo xúng xính dịp năm mới và ngày về nhà chồng. Bởi vậy, phụ nữ Pà Thẻn được học, được dạy dệt từ thuở lên 3.

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Nhân rộng mô hình điểm về giảm thiểu tảo hôn

Thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) là nơi sinh sống của đồng bào Pà Thẻn. Mặc dù đời sống của bà con còn khó khăn nhưng từ khi địa phương xây dựng mô hình điểm 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số', thôn Thượng Minh đã nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa trao chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho đại diện lãnh đạo huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.

Về Tuyên Quang xem trai bản chân trần nhảy múa trên lửa

Nhảy lửa là lễ hội tiêu biểu của người Pà Thẻn, thường được tổ chức hàng năm vào lúc giao thời giữa năm cũ và năm mới hoặc khi vào vụ thu hoạch lúa mùa tháng 10, tháng 11 âm lịch. Tận mắt chứng kiến du khách sẽ phải trầm trồ về sự kỳ bí của lễ hội nhảy lửa này.

Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

Trong đời sống tinh thần, đồng bào Pà Thẻn luôn quan niệm có các vị thần che chở, giúp đỡ. Lễ Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn đã trở thành một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tâm linh thể hiện sức mạnh phi thường của con người dám đương đầu vói khó khăn, thách thức, xua đuổi những điều không may mắn.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội nhảy lửa của người Pà Thẻn đón nhận 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là vinh dự vô vùng lớn ghi nhận tập tục cổ trong đời sống văn hóa tinh thần của người Pà Thẻn đã được gìn giữ truyền đời qua hàng trăm năm.

Lễ nhảy lửa (Tuyên Quang) được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Tối 26/9 tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) tổ chức lễ đón nhận Chứng nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang (huyện Lâm Bình) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/9, tại xã Hồng Quang, UBND huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức lễ đón nhận Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình được công nhận, đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang lần thứ 2 ghi danh Di sản Quốc gia

Đêm 26-9, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang, đã tổ chức lễ đón nhận bằng ghi danh Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, theo Vietnamplus.

Huyền bí Lễ nhảy lửa của người Pà Then – Tuyên Quang

Khi nhắc đến người Pà Thẻn là người ta nhắc đến Lễ nhảy lửa và ngược lại. Lễ nhảy lửa đã trở thành một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người Pà Thẻn (sống ở 2 tỉnh Hà Giang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang).

Đêm 26/9, tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Đêm 26/9, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang, sẽ tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn lần thứ 2 được ghi danh Di sản Quốc gia

Theo phong tục truyền thống của người Pà Thẻn, việc nhảy lửa nhằm truyền dạy cho con cháu đời sau cách để xua đi nỗi sợ hãi, yếu đuối, kết hợp với các bài cúng, bài chú xin sức mạnh từ thần linh.

Lễ nhảy lửa - Tự hào di sản quốc gia

Đêm nay 26-9, huyện Lâm Bình tổ chức lễ đón nhận Bằng ghi danh Lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang (Lâm Bình) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào, đồng thời cũng là trách nhiệm lớn lao trong việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị các di sản.

Nghệ nhân gìn giữ di sản

Tuyên Quang tự hào khi sở hữu một kho di sản văn hóa truyền thống phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. Trong dòng chảy thời gian, những di sản này vẫn có sức sống mãnh liệt, một phần rất lớn nhờ công gìn giữ của những nghệ nhân dân gian.

Lâm Bình - điểm đến văn hóa hấp dẫn ở Tuyên Quang

Huyện Lâm Bình là một trong những địa bàn xa xôi nhất của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Những năm gần đây, Lâm Bình dần trở thành địa chỉ quen thuộc với du khách trong nước và quốc tế.

Người nắm 'bí kíp' lễ hội nhảy lửa

Người Pà Thẻn tin rằng, nhảy lửa là một nghi lễ để đón thần thánh xuống trần gian cùng vui với dân làng. Ông Phù Văn Thành là 'của hiếm' của bản khi ông là người duy nhất thực hiện được các nghi lễ của người Pà Thẻn ở thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình). Ông cũng là người nắm giữ bí kíp tâm linh huyền bí trong lễ hội nhảy lửa.

Tạo bứt phá cho du lịch Tuyên Quang - Bài 1: Vượt qua thách thức

Trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh đều xác định du lịch là một trong những khâu đột phá. Tuy nhiên, nhiều năm qua du lịch Tuyên Quang gặp không ít khó khăn, thách thức, kết quả đạt được chưa như kỳ vọng. Tỉnh đã nhìn nhận rõ những điều đó và đề ra nhiều quyết sách tạo động lực thu hút đầu tư vào du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.

Đặc sắc lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn ở Tuyên Quang

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang thể hiện niềm tin của bà con Pà Thẻn vào thần linh, sự cầu mong no ấm, may mắn.

Thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc

Ngày 3-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 58/SL quy định về cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, trong đó có Nha Dân tộc thiểu số - tiền thân của Ủy ban Dân tộc. Đây là cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên về lĩnh vực dân tộc của nước ta.

Những công trình an sinh chào mừng kỷ niệm 35 năm thành lập Agribank

Dòng chảy 35 năm trưởng thành và lớn mạnh của Agribank đã góp phần tích cực vào việc thực hiện thành công các nhiệm vụ chính trị cùng với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Hơn 500 đoàn viên, thanh niên tham gia Ngày Thanh niên cùng hành động

Ngày 17-12, Huyện đoàn Lâm Bình tổ chức các hoạt động Ngày Thanh niên cùng hành động chào mừng thành công Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022 - 2027.

Lãnh đạo tỉnh dự Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư

Sáng 16-11, các đồng chí lãnh đạo tỉnh dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư nhân dịp kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2022).

Lễ khởi động chặng 5 'Những bước chân vì cộng đồng' năm 2022

Sáng 11.6, tại thị trấn Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Lễ khởi động cấp Trung ương, chặng 5 Chương trình 'Những bước chân vì cộng đồng' đã diễn ra, thu hút gần 500 bạn trẻ chạy bộ để gây quỹ xây nhà văn hóa cộng đồng cho dân tộc Pà Thẻn.

Phát động Chương trình 'Những bước chân vì cộng đồng' - chặng 5

Ngày 11-6, tại huyện Lâm Bình, Trung ương Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Tỉnh đoàn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank phát động Chương trình 'Những bước chân vì cộng đồng' - chặng 5. Dự lễ phát động có đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Đảm bảo an toàn đường bộ trong mùa mưa bão

Tuyên Quang có địa hình đồi núi phức tạp, mùa mưa bão đến thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất, đá, cây cối đổ gẫy gây hư hỏng cầu đường, gây ách tắc giao thông. Do vậy, Sở Giao thông vận tải đã chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị trực thuộc và phối hợp với các địa phương tăng cường cảnh báo các điểm xung yếu trên các tuyến đường thường xuyên bị ngập, những đoạn taluy nguy cơ sạt trượt; chủ động phòng chống sạt lở đường, bảo đảm giao thương hàng hóa, đi lại cho người dân, doanh nghiệp.

Phát triển du lịch là khâu đột phá của tỉnh Tuyên Quang

Các khu, điểm du lịch ở Tuyên Quang đón 138.000 lượt khách, trong đó có hơn 450 lượt khách nước ngoài; doanh thu đạt khoảng 126 tỷ đồng; đây là tín hiệu vui cho ngành du lịch địa phương.

Phát triển du lịch là khâu đột phá của tỉnh Tuyên Quang

Các khu, điểm du lịch ở Tuyên Quang đón 138.000 lượt khách, trong đó có hơn 450 lượt khách nước ngoài; doanh thu đạt khoảng 126 tỷ đồng; đây là tín hiệu vui cho ngành du lịch địa phương.

Đầu tư hạ tầng vùng khó khăn

Tỉnh ta đã huy động các nguồn vốn đầu tư hạ tầng cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa nhằm tạo điều kiện để người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống. Cơ sở hạ tầng thiết yếu được đầu tư đã đem lại cho các xã, khu vực vùng khó nhiều đổi thay.

Lâm Bình tổ chức nghi lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn

Nằm trong chuỗi các hoạt động của Tuần lễ văn hóa du lịch Lâm Bình 2022, tối 3-4, tại khu vực Thẳm Pạu, tổ dân phố Bản Kè, thị trấn Lăng Can, UBND huyện Lâm Bình tổ chức nghi lễ nhảy lửa phục vụ khách tham quan trải nghiệm. Tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; cùng đông đảo khách tham quan, người dân trên địa bàn huyện.

Tập trung lực lượng bảo vệ an toàn dịp Tết

Với mục tiêu để nhân dân đón Tết vui tươi, an toàn, Công an toàn tỉnh đã và đang tập trung lực lượng, phương tiện triển khai đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), bảo vệ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Người Pà Thẻn ơn Đảng

Tuyên Quang hiện có 196 hộ dân là dân tộc Pà Thẻn sinh sống tập trung tại các xã đặc biệt khó khăn như: Hồng Quang (Lâm Bình), Linh Phú (Chiêm Hóa), Kiến Thiết và Trung Sơn (Yên Sơn)… Những năm qua, tỉnh đã triển khai hiệu quả Quyết định 2086/QĐ-TTg ngày 31-10- 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016 - 2025. Nhờ đó, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào Pà Thẻn trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đổi thay.

Bàn giao 2 tuyến đường thuộc địa bàn có dân tộc Pà Thẻn định cư

Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với các đơn vị chuyên môn vừa bàn giao, đưa vào sử dụng 2 tuyến đường từ UBND xã Hồng Quang đi thôn Thượng Minh (Lâm Bình); từ ngã ba Pác Hóp đi thôn Nà Luông, xã Linh Phú (Chiêm Hóa). Mỗi tuyến đường có chiều dài 2,3km; bề rộng đường 6,5km, mặt đường rộng 3,5m; tổng mức đầu tư gần 13 tỷ đồng.

Điện lực Quang Bình nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng

Điện lực tỉnh đang nỗ lực triển khai ứng dụng công nghệ số vào thực thi công việc thường ngày, giúp công việc thuận tiện, tăng độ chính xác cao; tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng điện năng kiểm soát và chi trả tiền điện trên thiết bị thông minh. Trong đó, Điện lực Quang Bình là điểm sáng về áp dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn và làm tốt công tác chăm sóc khách hàng, là tiền đề tích cực trong nhiệm vụ phát triển KT – XH của địa phương.

Đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình

Ngày 22-9, các đại biểu Quốc hội tỉnh: Ma Thị Thúy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Việt Hà, Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Tuyên Quang đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV tại xã Tân Mỹ (Chiêm Hóa) và xã Hồng Quang (Lâm Bình).

Trải nghiệm sản phẩm du lịch mới ở Lâm Bình

Bốn sản phẩm du lịch mới được huyện Lâm Bình giới thiệu đến du khách trong kỳ nghỉ Lễ 30-4 và 1-5 hứa hẹn mang tới nhiều điều hấp dẫn và thú vị gồm:

Hồng Quang không còn phức tạp về an ninh trật tự

Lực lượng Công an xã Hồng Quang (Lâm Bình) đã triển khai đồng bộ những giải pháp, tạo chuyển biến tích cực về an ninh trật tự (ANTT). Từ kết quả trên, xã được tỉnh đề nghị Bộ Công an đưa khỏi diện xã trọng điểm phức tạp về ANTT.

Lâm Bình tạo thuận lợi cho nhân dân làm căn cước công dân

Chúng tôi có mặt ở buổi cấp căn cước công dân lưu động của Công an huyện Lâm Bình cấp cho nhân dân thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang. Bà con ai cũng đeo khẩu trang phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Người 'truyền lửa' ở Thượng Minh

Bà Húng Thị Cháng, thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) được coi là người 'truyền lửa' trong việc giữ gìn trang phục truyền thống của người Pà Thẻn nơi đây. Trong đời sống lao động, sinh hoạt thường ngày bà lại truyền dạy cho con, cho cháu từng đường kim mũi thêu, ý nghĩa của mỗi hoa văn trên bộ trang phục của dân tộc mình.