Sáng 10/5, Đội Công binh số 1 Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam đã tổ chức hai mũi công tác tiến hành trinh sát thực địa trước mùa mưa đang đến gần và xây dựng các doanh trại của LHQ ở Abyei.
Ngày 19/1, Sudan thông báo Liên hợp quốc (LHQ) đã đồng ý thay thế hàng nghìn binh sĩ Ethiopia trong Phái bộ an ninh lâm thời của LHQ tại Abyei (UNISFA) bằng các lực lượng khác của tổ chức này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 17/5, Nam Sudan đã lên án vụ bạo lực mới nhất khiến 11 người thiệt mạng tại khu vực Abyei giàu dầu mỏ tranh chấp với Sudan một ngày trước đó.
Đại sứ Đặng Đình Quý cũng đánh giá cao các nỗ lực của Liên hợp quốc, các tổ chức và các nước khu vực trong hỗ trợ Sudan và Nam Sudan giải quyết vấn đề Abyei một cách hòa bình.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi ngày 14/10 dẫn nguồn tin y tế của Sudan cho biết ít nhất 6 người đã thiệt mạng và 20 người khác bị thương trong các vụ đụng độ giữa các bộ lạc ở thị trấn Suakin nằm bên bờ Biển Đỏ. Các nhà chức trách đã ban bố lệnh giới nghiêm qua đêm ở thành phố Cảng Sudan và khu vực gần Suakin.
Một nhóm vũ trang đã sát hại 15 người trong vụ tấn công vào rạng sáng 25/6 tại khu vực miền Tây Ethiopia.
Giới chức cấp cao Chính phủ Sudan và thủ lĩnh phe đối lập đã ký tắt dự thảo thỏa thuận an ninh và một số vấn đề khác, dự kiến lễ ký kết chính thức được tổ chức ngày 31/8.
Sudan ngày 30/5 đã triệu tập đại biện lâm thời của Ethiopia về vụ tấn công qua biên giới của các đối tượng bị tình nghi là phiến quân người Ethiopia, khiến một số quân nhân và thường dân của Sudan thương vong.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã nhất trí thông qua Nghị quyết 2519 gia hạn thêm 6 tháng (đến 15/11/2020) cho Lực lượng An ninh Lâm thời Liên hợp quốc tại Abyei (UNISFA) ở Sudan và Nam Sudan.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 28/4 đã tiến hành họp trực tuyến về tình hình Abyei, khu vực có tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan cũng như hoạt động của Lực lượng An ninh Lâm thời của LHQ tại đây (UNISFA).
Với 110.000 binh sĩ gìn giữ hòa bình được triển khai ở trên trên 10 nước trong bối cảnh cả thế giới đang bị dịch COVID-19 hoành hành, Liên hợp quốc (LHQ) phải đối mặt với thách thức kép: Giữ an toàn cho các nhân viên và quan trọng hơn là tìm cách thuyết phục nước sở tại không đề nghị số nhân viên này về nước.
Phát biểu trước báo giới tại Khartoum, Phó chỉ huy nhóm SPLM-N Arman nhấn mạnh cần gia hạn thêm 3 tháng, cụ thể đến ngày 8/3/2020, để hoàn tất thỏa thuận hòa bình mang tên Tuyên bố Juba.