Hối tiếc

Hắn dẫn vợ con về quê giỗ Mẹ, mới đó mà thấm thoắt 20 năm rồi kể từ ngày Mẹ ra đi. Đoạn đường từ sân bay về nhà hắn đổi thay nhiều quá, toàn nhà cao tầng, đường sá được trải nhựa thênh thang, phố xá nhộn nhịp.

Người đàn ông ngồi thừ trên sân thượng đêm hôm, vợ lên tìm liền xanh mặt khi thấy thứ này

Khi lên sân thượng tìm chồng, người vợ không khỏi hoảng hồn khi thấy chồng mình nhìn chằm chằm vào cây cảnh đã chết, thi thoảng, người chồng còn tâm sự hệt như đang nói chuyện với... ai đó.

Hàng xóm vắng nhà, người phụ nữ lẻn vào ăn ngủ hồn nhiên

Bị bắt quả tang đột nhập nhà người khác, lại còn nấu ăn và sinh hoạt trong nhà ngang nhiên song cô gái này không hề tỏ ra sợ hãi.

Được chồng phần cơm nhưng vợ lại đỏ mặt hất mâm rồi quyết định ly hôn khiến anh vẫn phải nín lặng

'Hôm đó trên đường đi làm về, xe em bị hỏng đúng đoạn đường không có quán sửa nên đành gọi chồng. Buồn rằng thay vì lo lắng chạy tới giúp vợ, anh ấy chỉ nói 1 câu dửng dưng...', người vợ kể.

Hạnh phúc giữa mùa dịch

Trong đợt dịch bệnh kéo dài này, tạm ngưng thú vui rong chơi, gác lại sở thích riêng, nhiều người có thời gian chăm lo và trân trọng tình cảm gia đình hơn. Những nút thắt khoảng cách thế hệ, khác biệt trong lối sống cũng có cách tìm được sự hòa hợp.

Tín dụng đen

Những ngày chuẩn bị cho Tết Thanh minh năm nay, người dân xóm Bình Minh lo sắm sửa đi cúng tảo mộ, sửa sang mộ phần người thân đã khuất của mình. Nhà nhà rậm rịch dọn dẹp, sửa sang. Ấy thế nhưng vẫn có những nhà im lìm một cách khác thường. Đó là những nhà đang lo trả nợ. Nợ ngân hàng, nợ người thân, đáng sợ hơn đó là nợ những người từ đâu đâu đến, cho vay từ vài triệu đến vài chục triệu đồng mà không cần thủ tục rườm rà gì.

Suýt mất cánh tay vì bệnh, nam sinh lớp 8 đau khổ không thể đi học

Nằm trên giường bệnh, Khôi thừ người buồn bã. Cơn đau do bệnh ung thư xương gây ra vẫn khiến em khổ sở hàng ngày, nhưng điều khiến Khôi buồn là em không thể tiếp tục đi học cùng bạn bè được nữa.

Nhà báo bị mời xuống giữa đường

Vẫn thường nghe đại loại, thi sĩ một bài thơ, nhạc sĩ một ca khúc và nhà văn một cuốn sách, kiệm hơn một truyện ngắn. Với Bùi Đức Huyên, ca khúc Em yêu đất Mỏ quê em có sức sống hơn nửa thế kỷ và bây giờ vẫn chưa chuội, chưa nguội cùng thời gian…

Khinh thông gia ăn mặc 'rách như tổ đỉa', mẹ chồng thừ người khi bố em đặt lên bàn 10 cây vàng ròng chuộc con

Người ta sinh con thì được chăm sóc chu đáo, còn em mới sinh vài ngày đã phải dậy nấu ăn, làm việc lặt vặt. Em bỏ quần áo của con vào máy giặt thì mẹ chồng không cho.

Bị bạn trai mắng thậm tệ vì lỡ nhầm mẹ chồng tương lai với người giúp việc

Câu chuyện gần đây được cô gái chia sẻ trên diễn đàn NEUs thực sự khiến nhiều người bất ngờ.

Rốt cuộc, lương tâm con người đáng giá bao nhiêu?

Những lời trách cứ của ông lão chăn bò bị bỏ lại cùng đám bụi phía sau xe. Hoàng cười thầm trong bụng: 'Lương tâm mấy nghìn một cân?'.

Lão Quản

PTĐT - Cái tin lão Quản không được trông coi nghĩa trang làng nữa làm tụi trẻ chúng tôi buồn thiu và dồn tất cả sự bực tức trút lên đầu thằng Hân. 'Chỉ tại bố nó làm trưởng thôn mà ông Quản phải nghỉ việc'. 'Cái lão Khang sẵn nong sẵn né định tranh chỗ của ông Quản à?'.

Giấy chứng nhận làm người

Chỉ có một người không cười. Đó là người đàn ông trung niên bị cụt chân. Anh cứ nhìn trân trân mọi thứ trước mặt. Không biết từ bao giờ, mắt anh đẫm lệ, không rõ anh tủi thân, xúc động hay thù hận.

Chung một dòng trôi

PTĐT - Màu chiều đỏ ối hắt xuống dòng sông nhiều nỗi ưu tư, lũ ve kêu hè dường chừng như đã mệt, 'tiếng hát' thưa dần rồi tắt lịm. Thi trượt vào lớp mười, nhiều đứa con gái bỏ học đã thành lệ ở cái làng chài này. Có lẽ, cuộc đời sông nước không cần nhiều đến cái chữ mà người ta bằng lòng với việc con cái biết đọc, biết viết là được rồi. Mặc cho cánh cửa tương lai khép lại, không còn mơ ước bầu trời để tung cánh bay xa…

Vầng trăng ký ức

Khó khăn lắm ông mới kiếm được mẩu tre ở cái xứ rừng thông bạt ngàn này. Đó là kết quả của nhiều lần lang thang, để ý. Ông vót nan và cột lại thành hình ông sao như ngày xưa ông từng làm. Chiếc đèn Trung thu đầu tiên trong đời ông dán bằng giấy pơluya, không thấy được ngọn lửa bên trong. Mãi về sau mới có giấy bóng mờ, rồi bóng kính, quý ơi là quý. Hết Trung thu ông treo lên nóc nhà, Trung thu năm sau đem ra dùng lại, cuối cùng thì cho những đứa trẻ mới lớn.