Nhà báo bị mời xuống giữa đường

Vẫn thường nghe đại loại, thi sĩ một bài thơ, nhạc sĩ một ca khúc và nhà văn một cuốn sách, kiệm hơn một truyện ngắn. Với Bùi Đức Huyên, ca khúc Em yêu đất Mỏ quê em có sức sống hơn nửa thế kỷ và bây giờ vẫn chưa chuội, chưa nguội cùng thời gian…

Khinh thông gia ăn mặc 'rách như tổ đỉa', mẹ chồng thừ người khi bố em đặt lên bàn 10 cây vàng ròng chuộc con

Người ta sinh con thì được chăm sóc chu đáo, còn em mới sinh vài ngày đã phải dậy nấu ăn, làm việc lặt vặt. Em bỏ quần áo của con vào máy giặt thì mẹ chồng không cho.

Bị bạn trai mắng thậm tệ vì lỡ nhầm mẹ chồng tương lai với người giúp việc

Câu chuyện gần đây được cô gái chia sẻ trên diễn đàn NEUs thực sự khiến nhiều người bất ngờ.

Rốt cuộc, lương tâm con người đáng giá bao nhiêu?

Những lời trách cứ của ông lão chăn bò bị bỏ lại cùng đám bụi phía sau xe. Hoàng cười thầm trong bụng: 'Lương tâm mấy nghìn một cân?'.

Lão Quản

PTĐT - Cái tin lão Quản không được trông coi nghĩa trang làng nữa làm tụi trẻ chúng tôi buồn thiu và dồn tất cả sự bực tức trút lên đầu thằng Hân. 'Chỉ tại bố nó làm trưởng thôn mà ông Quản phải nghỉ việc'. 'Cái lão Khang sẵn nong sẵn né định tranh chỗ của ông Quản à?'.

Giấy chứng nhận làm người

Chỉ có một người không cười. Đó là người đàn ông trung niên bị cụt chân. Anh cứ nhìn trân trân mọi thứ trước mặt. Không biết từ bao giờ, mắt anh đẫm lệ, không rõ anh tủi thân, xúc động hay thù hận.

Chung một dòng trôi

PTĐT - Màu chiều đỏ ối hắt xuống dòng sông nhiều nỗi ưu tư, lũ ve kêu hè dường chừng như đã mệt, 'tiếng hát' thưa dần rồi tắt lịm. Thi trượt vào lớp mười, nhiều đứa con gái bỏ học đã thành lệ ở cái làng chài này. Có lẽ, cuộc đời sông nước không cần nhiều đến cái chữ mà người ta bằng lòng với việc con cái biết đọc, biết viết là được rồi. Mặc cho cánh cửa tương lai khép lại, không còn mơ ước bầu trời để tung cánh bay xa…

Vầng trăng ký ức

Khó khăn lắm ông mới kiếm được mẩu tre ở cái xứ rừng thông bạt ngàn này. Đó là kết quả của nhiều lần lang thang, để ý. Ông vót nan và cột lại thành hình ông sao như ngày xưa ông từng làm. Chiếc đèn Trung thu đầu tiên trong đời ông dán bằng giấy pơluya, không thấy được ngọn lửa bên trong. Mãi về sau mới có giấy bóng mờ, rồi bóng kính, quý ơi là quý. Hết Trung thu ông treo lên nóc nhà, Trung thu năm sau đem ra dùng lại, cuối cùng thì cho những đứa trẻ mới lớn.