Thấm nhuần, thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật của Đảng

Trong 'Di chúc' - tác phẩm cuối cùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã căn dặn: 'Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân'.

Nét độc đáo và giá trị văn hóa Mỹ [Kỳ 2]

Cú 'sốc' tương lai: Tên cuốn sách nổi tiếng của Alvin Toffler (1928-2016) có thể dùng để miêu tả người Mỹ sống trong tâm trạng 'sốc' do nhịp độ sống gấp, cập rập, phải cố gắng theo cho kịp sự việc. Công nghệ thay đổi cuộc sống hàng ngày như vũ bão (lò viba, video, máy fax, máy vi tính…phổ biến).

Hiểu thế nào về 'Tập thể lãnh đạo', 'Lãnh đạo tập thể', 'Lãnh tụ tập thể'?

Tại phiên họp đầu tiên của Tiểu ban nhân sự chuẩn bị Đại hội XIV, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh ba đặc điểm có tính nguyên tắc của mô hình lãnh đạo chính trị nước ta hiện nay: 'tập thể lãnh đạo', 'lãnh đạo tập thể', 'lãnh tụ tập thể'.

Hiệu quả thực hiện quy định về tiêu chí đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ

Ngay sau khi Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy ban hành Quy định số 31-QĐi/TU, ngày 14/12/2018 về tiêu chí đánh giá chất lượng sinh hoạt chi bộ (SHCB) trong Đảng bộ tỉnh, 100% BTV cấp ủy các đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức đảng triển khai, tổ chức thực hiện nghiêm túc.

Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận của V.I.Lê-nin về công tác xây dựng Đảng nói chung và về công tác kiểm tra, kiểm soát, kỷ luật đảng nói riêng. Lý luận về kiểm tra, kỷ luật đảng trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng, được Đảng ta vận dụng có hiệu quả trong suốt quá trình cách mạng.

Sa thải thành viên ban lãnh đạo công đoàn – nhiều rủi ro tiềm ẩn cho doanh nghiệp

Mối quan hệ lao động giữa doanh nghiệp và thành viên ban lãnh đạo công đoàn cơ sở có thể chấm dứt khi doanh nghiệp xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải thành viên đó. Nhưng chuyện sa thải người là thành viên ban lãnh đạo công đoàn cơ sở (sau đây gọi tắt là BLĐCĐ) không hề đơn giản vì doanh nghiệp còn phải tuân thủ các quy định đặc biệt mà pháp luật dành riêng cho nhóm đối tượng này.

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng, được quy định tại Điều 9 Điều lệ. Nguyên tắc tập trung dân chỉ đạo mọi hoạt động xây dựng tổ chức, sinh hoạt Đảng và lãnh đạo của Đảng, đồng thời cũng chi phối các nguyên tắc tổ chức, hoạt động khác của Đảng, trong đó có công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng.

Không để tổ chức đảng thành công cụ của sai phạm - Bài 2: Khi nguyên tắc Đảng bị lạm dụng, bóp méo

Trong các nguyên tắc của Đảng thì tập trung dân chủ; tự phê bình và phê bình là những nguyên tắc rất cơ bản trong lãnh đạo, tổ chức và sinh hoạt Đảng. Tuy nhiên, khi vận hành, với động cơ cá nhân, lợi ích nhóm, các nguyên tắc này bị lợi dụng, lạm dụng, bóp méo, trở thành bình phong, hợp lý hóa cho các sai phạm của lãnh đạo...

Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận của V.I.Lê-nin về công tác xây dựng Đảng nói chung và về công tác kiểm tra, kiểm soát, kỷ luật đảng nói riêng. Lý luận về kiểm tra, kỷ luật đảng trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng, được Đảng ta vận dụng có hiệu quả trong suốt quá trình cách mạng.

Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn VKSND tối cao lần thứ 2

Sáng nay (29/6), tại trụ sở cơ quan, Công đoàn VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn lần thứ 2. Đồng chí Nguyễn Duy Giảng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao, Chủ tịch Công đoàn cơ quan VKSND tối cao chủ trì Hội nghị.

Thành ủy viên phải gần dân, không để vợ hoặc chồng, con lợi dụng làm trái quy định

Thành ủy Hà Nội yêu cầu cán bộ phải có lối sống gương mẫu, trong sạch, lành mạnh; không để vợ (hoặc chồng), con lợi dụng làm những việc trái quy định, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của Đảng và cá nhân

Thành ủy Hà Nội ban hành Quy chế làm việc mới

Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Quy chế làm việc số 09-QC/TU, ngày 22/6/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố, Ban Thường vụ Thành ủy và Thường trực Thành ủy Hà Nội khóa XVII (nhiệm kỳ 2020-2025).

Thành ủy Hà Nội ban hành Quy chế làm việc mới

Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ chủ động bố trí, sắp xếp công việc, dành ít nhất 1/3 thời gian để đi cơ sở nắm bắt tình hình, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ; giúp cơ sở kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc...

Tránh lối làm việc theo cảm tính

Xuất phát từ đặc thù hoạt động quân sự nên mệnh lệnh của người chỉ huy có vai trò đặc biệt quan trọng, trong chiến đấu sẽ quyết định đến sự sống còn của bộ đội, trong thời bình sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. Điều này đặt ra yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ các cấp cần không ngừng nỗ lực học tập, luyện rèn để nâng cao năng lực, trình độ, hình thành phương pháp, tác phong công tác khoa học, nghiêm túc và trách nhiệm.

Dũng khí của cán bộ '6 dám'

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn khuyến khích tinh thần năng động, sáng tạo của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Đề cao các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng ở cơ sở

Điều lệ Đảng nêu rõ: Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thương yêu đồng chí, kỷ luật nghiêm minh, đồng thời thực hiện các nguyên tắc: tự phê bình và phê bình, đoàn kết trên cơ sở Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng, gắn bó mật thiết với Nhân dân, Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Cần cải tiến, đổi mới họp hành, thảo luận

Người viết đã chuẩn bị và bài viết này càng thúc giục ra đời khi hồi đầu tháng, tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, một đại biểu đã thẳng thắn phê bình lối họp hành hình thức, cứng nhắc, thảo luận buồn tẻ, nhàm chán vì cầm giấy đọc ê a.Phát biểu tại nghị trường, đại biểu Lê Thanh Vân-Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội-cho rằng thảo luận là phương thức hoạt động quan trọng của Quốc hội. Nhưng theo đại biểu Lê Thanh Vân, tình trạng thảo luận cầm giấy đọc ê a thì người dân sẽ chán và rất nhàm.

Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Ngay từ khi ra đời, Ðảng ta đã lấy tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản. Nguyên tắc này luôn được Ðảng coi trọng và kiên định, làm tiền đề thực hiện các nguyên tắc khác. Giữ vững và thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ là điều kiện tiên quyết để xây dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ thực chất

TTH - Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản được quy định trong Điều lệ Đảng. Thế nhưng, trong thực tế nguyên tắc này thực hiện chưa nghiêm dẫn đến những vi phạm trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ của từng ngành, địa phương.

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng

Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Kể từ khi thành lập cho đến nay, do thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ mà Đảng có đủ sức mạnh để vững vàng chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Sửa đổi Nội quy kỳ họp Quốc hội: Các đại biểu mong muốn có đủ thời gian nói được nguyện vọng của cử tri trước Quốc hội

Sáng 29/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã chủ trì Tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi). Cùng dự có Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường.

Chiêu trò tấn công nguyên tắc 'xương sống' trong tổ chức và sinh hoạt Đảng

Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Với mưu đồ chống phá Đảng, chống phá chế độ, các đối tượng xấu liên tục chĩa mũi nhọn công kích, xuyên tạc, đòi xóa bỏ nguyên tắc này.

Dân chủ cơ sở thì tốt nhưng phải thực chất

Dân chủ ở cơ sở là vấn đề đã được Đảng đặt ra từ năm 1984 và sau đó đã được triển khai dưới hình thức quy chế dân chủ cơ sở ở các địa phương, cơ quan, đơn vị. Luật Thực hiện dân chủ cơ sở được hy vọng sẽ thực thi dân chủ một cách thực chất hơn.

Đại án Việt Á: Nếu thực hiện dân chủ cơ sở, công khai thông tin sẽ không xảy ra hàng loạt vi phạm

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng, trong đại án Việt Á, nếu thực hiện dân chủ cơ sở, công khai thông tin sẽ không xảy ra hàng loạt vi phạm như thời gian qua.

Bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân sẽ tránh được những sai phạm

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở sáng 14/6.

Ý kêu gọi EU từ bỏ nguyên tắc đồng thuận để đối phó Nga nhưng khó thành vì Hungary còn đó

Thủ tướng Ý Mario Draghi vừa lên tiếng kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) từ bỏ nguyên tắc đồng thuận trong các quyết định về vấn đề đối ngoại.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Vai trò nêu gương của cán bộ

TTH - Mới đây, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư (khóa XIII) tập trung bàn về công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng, đã ban hành Kết luận số 21 KL/TW, ngày 25/10/2021 về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị; kiên quyết ngăn chặn, đẩy lùi, xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa'.

Thủ tướng: Ưu tiên mọi nguồn lực để nâng cao chất lượng xây dựng thể chế pháp luật

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần tăng cường nhân lực cho việc xây dựng và hoàn thiện thể chế vì nhân lực là một vấn đề rất cơ bản, rất xương sống.

Thủ tướng: Nhiệm kỳ này, Chính phủ tập trung xây dựng thể chế

Nhiệm kỳ này, Chính phủ tập trung xây dựng thể chế như rà soát vướng mắc của luật pháp, các quy định, luật do Quốc hội, Nghị định, chỉ thị, nghị quyết do Chính phủ ban hành.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chống dịch thành công sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Trong lúc này, chúng ta tập trung ưu tiên cho chống dịch, vì chống dịch thành công, sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phục hồi kinh tế - xã hội thuận lợi hơn. Tuy nhiên cũng cố gắng duy trì, phát triển kinh tế để có tiềm lực phòng, chống dịch.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kinh tế vĩ mô 7 tháng năm 2021 cơ bản ổn định, nhiều lĩnh vực đạt kết quả khá tích cực

Chiều 11-8, dưới sự chủ trì, điều hành của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ đã họp về công tác phòng, chống dịch Covid-19; tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2021; những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháo gỡ khó khăn, phát triển kinh tế - xã hội những tháng cuối năm 2021. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tuyến giữa đầu cầu Chính phủ với các địa phương trên toàn quốc.